1. Kiểm tra nguyên liệu:
2.1. Dịch thủy phân từ môi trường 100% bánh dầu:
* Đo hàm lượng Nitơ tổng bằng phương pháp Kjeldahl:
Sử dụng: 1 ml dung dịch mẫu. 5 ml H2SO4 đậm đặc. 0.2 g xúc tác hỗn hợp. 25 ml NaOH 40%. 20 ml H2SO4 0.1N. Cơng thức tính tốn: Nt = ( 20 – n )*0.0014*100*10001*50 Trong đó:
20 - số ml dung dịch H2SO4 0.1N cho vào bình hứng erlen. n - số ml dung dịch NaOH 0.1N để chuẩn độ acid dư. 0.0014 - số g nito tương ứng với 1 ml NaOH 0.1N. 100 - dung tích bình định mức (ml).
50 - số ml mẫu đã pha loãng cho vào cất đạm.
Kết quả sau 7 ngày, lượng NaOH 0.1N sử dụng chuẩn độ là 9.6 ml.
Nt = (20 – 9.6)*0.0014*100*10001*50 = 29.12%
Kết quả sau 13 ngày, lượng NaOH 0.1N sử dụng chuẩn độ là 9.45 ml.
Nt = (20 – 9.45)*0.0014*100*10001*50 = 29.54%
* Đo hàm lượng Nitơ amin bằng phương pháp chuẩn độ formol:
Sử dụng: 10 ml mẫu. 2 giọt NaOH 0.1N. 5ml formol trung tính 40%. Cơng thức tính tốn: Namin = ( n – 0.6 )*0.0007*250*100010*10 Trong đó:
0.6 - số ml dung dịch NaOH 0.05N khi chuẩn độ với mẫu trắng. n - số ml dung dịch NaOH 0.05N khi chuẩn độ với mẫu thí nghiệm. 0.0007 - số g nito tương ứng với 1 ml NaOH 0.05N.
1000 - hệ số đổi ra g/l.
10 - thể tích mẫu nguyên (ml). 10 - thể tích mẫu đã pha loãng (ml).
Kết quả sau 7 ngày, lượng NaOH 0.05N sử dụng để chuẩn độ là 1.2 ml.
Namin = (1.2 – 0.6)*0.0007*250*100010*10 = 1.05%
Kết quả sau 13 ngày, lượng NaOH 0.05N sử dụng để chuẩn độ là 1.4 ml.
Namin = (1.4 – 0.6)*0.0007*250*100010*10 = 1.4%