4.1. KẾT LUẬN4.2. KIẾN NGHỊ 4.2. KIẾN NGHỊ
Qua quá trình thực nghiệm sản xuất thử nước tương, xin được rút ra một số nhận xét sau:
_ Quy trình sản xuất nước tương thực tế tại một số cơ sở sản xuất ở Việt Nam chất lượng còn thấp.
_ Hiện nay chưa có quy trình kiểm sốt giống đảm bảo khơng sinh độc tố aflatoxin.
_ Chưa có nghiên cứu sâu về q trình tạo hương tự nhiên như lên men lactic và lên men rượu sau quá trình thủy phân.
_ Q trình ni mốc và thủy phân cần tối ưu hóa các thơng số kỹ thuật nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
4.2. KIẾN NGHỊ:
Do thời gian thực hiện khóa luận có hạn nên việc sản xuất thử nước tương chưa tiến hành thật đầy đủ và chưa thể lặp lại kết quả thực nghiệm. Từ đây, xin đưa ra một số kiến nghị sau:
_ Nghiên cứu tuyển chọn giống mốc an tồn khơng sinh độc tố aflatoxin. _ Nghiên cứu áp dụng quy trình giống khởi động.
1. Đồng Thị Thanh Thu, Sinh hóa ứng dụng (2003), Nxb Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh.
2. Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thanh Hằng, Lê Thị Lan Chi, Các phương pháp phân tích ngành cơng nghệ lên men, Nxb Khoa học và kỹ thuật.
3. Ngạc Văn Giậu, Chế biến đậu nành và lạc thành thức ăn giàu protein, Nxb Nông nghiệp.
4. Nguyễn Tiến Thắng, Giáo trình cơng nghệ enzyme (2009).
5. Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Đức Lượng, Giang Thế Bính, Cơng nghệ sản xuất mì