Bộ chứng từ nhờ thu

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tahi vietcombank quảng ngãi (Trang 54 - 59)

2.1 Đăng ký/Mở giao dịch nhờ thu chứng từ gửi đến/đi 10 2.2 Thanh toán nhờ thu gửi đi trong nước

(thu phí ngay khi gửi bộ chứng từ đi nhờ thu) Tối thiểu

Tối đa

0,15% 10 200 2.3 2.3 Thanh toán nhờ thu trong nước gửi đến

Tối thiểu Tối đa

0,15% 10 200 2.4 2.4 Thanh toán nhờ thu gửi đi nước ngoài

(thu phí ngay khi gửi bộ chứng từ đi nhờ thu) Tối thiểu Tối đa 0,2% 20 200 STT Dịch vụ Mức phí VND USD

2.5 Thanh toán nhờ thu nước ngoài gửi đến Tối thiểu

Tối đa

0,2% 20 200 2.6 Sửa đổi/Điều chỉnh chỉ thị nhờ thu gửi đi nhờ

thu theo yêu cầu (chưa tính điện phí)

10 2.7 Quản lý bộ chứng từ nhờ thu (trong trường

3 Huỷ bộ chứng từ nhờ thu theo yêu cầu

3.1 Trong nước

(chưa tính phí phải trả ngân hàng trong nước) 5 3.2 Ngoài nước

chưa tính phí phải trả ngân hàng nước ngoài)

10 4 Nhờ thu bị từ chối Thu theo thực tế phải trả 5 Chuyển tiếp bộ chứng từ nhờ thu cho

Ngân hàng khác

5.1 Trong nước

(chưa tính bưu phí theo thực tế phát sinh) 3 5.2 Ngoài nước

(chưa tính bưu phí theo thực tế phát sinh)

5 6 Tra soát nhờ thu theo yêu cầu của khách

hàng

6.1 Tra soát trong nước (chưa tính điện phí)

3 6.2 Tra soát ngoài nước

(chưa tính điện phí) 5

7 Điện phí

7.1 Điện phí, Telex phí, Fax, Gửi bằng thư bảo đảm/bằng hình thức chuyển phát nhanh

Thu theo mức phí của Bưu điện hoặc của hãng

chuyển phát nhanh 7.2 SWIFT

Trong nước 5

Ngoài nước 10

(Nguồn: website Vietcombank)

3.2.3 Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ:3.2.3.1 Quy trình thanh toán xuất khẩu: 3.2.3.1 Quy trình thanh toán xuất khẩu:

Sơ đồ 3.1: Quy trình thanh toán xuất khẩu

Nhận và kiểm tra L/C Thông báo L/C/Tu chỉnh L/C (nếu có)

Bước 1

Bước 1: Nhận và kiểm tra L/C

Nhận được L/C từ Ngân hàng Phát hành/Ngân hàng Thông báo khác, TTV kiểm tra các điều kiện sau:

−Tính chân thật bề ngoài của L/C:

+ L/C nhận được bằng TELEX/SWIFT MT999 phải có xác nhận mã đúng, theo mẫu chuẩn của tổ chức SWIFT quốc tế.

+ L/C được tiếp nhận bằng thư phải có xác nhận chữ ký đúng và hợp lệ. −Trạng thái của L/C khi nhận: TTV kiểm tra trạng thái của L/C khi nhận không bị chập lỗi ( L/C nhận được bằng điện); không bị rách, mờ. Nếu bị lỗi trên thì thanh toán viên điện thông báo ngay cho nơi gửi yêu cầu chuyển phát lại, Vietcombank sẽ không chịu trách nhiệm nào đối với bất cứ hậu quả nào do việc chậm thông báo gây ra.

−Thanh toán viên kiểm tra các điều khoản, điều kiện L/C:

+ Tên và địa chỉ ( hoặc tài khoản) người hưởng lợi phải đầy đủ, rõ ràng; + Tên và địa chỉ đầy đủ(hoặc SWIFT code) của NHTB khác( nếu có);

+ Các chỉ dẫn về việc thông báo L/C; thông báo trực tiếp cho người hưởng lợi hay thông báo qua NHTB khác;

+ Loại L/C là không hủy ngang ( xác nhận, chuyển nhượng,…) + L/C phải dẫn chiếu UCP áp dụng.

Bước 2: Thông báo L/C, sửa đổi LC

L/C có đầy đủ điều kiện như quy định trên, TTV nhập thông tin về L/C, tạo hồ sơ L/C , lựa chọn hình thức thông báo, thu phí thông báo và giao thông báo L/C thích hợp

− Các hình thức thông báo: + Thông báo sơ bộ

Nhận và kiểm tra bộ chứng từ Xử lý bộ chứng từ sau khi kiểm tra Chiết khấu và thanh toán

Bước 5

Bước 4 Bước 3

+ Thông báo trực tiếp cho người hưởng lợi: lập thư thông báo gửi người hưởng lợi

+ Thông báo qua ngân hàng thông báo khác: lập thông báo bằng SWIFT (MT710)/TELEX có mã/Thư theo mẫu (phụ lục).

Bản gốc L/C hoặc sửa đổi L/C sẽ được giao trực tiếp cho khách hàng tại trụ sở Vietcombank Quảng Ngãi hoặc qua dịch vụ bưu điện.

− Duyệt giao dịch :

+ Toàn bộ nội dung của giao dịch, thư thông báo/điện, bút toán hạch toán phải được chuyển đến cấp có thẩm quyền duyệt.

+ Thông báo L/C phải được in thành 2 bản, đầy đủ chữ ký theo quy định hiện hành của NHNT về mẫu chữ ký được ủy quyền.

− Thu phí thông báo L/C:

Bảng 3.4: Mức phí thông báo L/C

STT Dịch vụ Mức phí (USD)

1 Thông báo thư tín dụng

Thông báo qua 1 ngân hàng khác 25

Thông báo trực tiếp đến khách hàng 20

Vietcombank là ngân hàng thông báo thứ 2 20 2 Thông báo sửa đổi thư tín dụng 10

(Nguồn: website Vietcombank)

Bước 3: Nhận và kiểm tra bộ chứng từ

− Tiếp nhận bộ chứng từ:

Thanh toán viên tiếp nhận chứng từ do khách hàng xuất trình kèm L/C gốc, các sửa đổi L/C nếu có. Thanh toán viên cần kiểm tra:

+ Hồ sơ yêu cầu gửi chứng từ đòi tiền theo L/C gồm : •L/C gốc, các tu chỉnh L/C gốc (nếu có)

•Thư thông báo L/C, tu chỉnh L/C(nếu có) •Bộ chứng từ

+ Khi tiếp nhận hồ sơ chứng từ thanh toán viên kiểm tra thư yêu cầu và các chứng từ đính kèm :

•Về số tiền , số tài khoản công ty, các chữ ký và dấu công ty đã đủ chưa, kiểm tra chứng từ và số lượng thực nhận so vói liệt kê trên thư yêu cầu thanh toán

•Ký nhận, ghi rõ ngày giờ nhận chứng từ.

•Sơ kiểm bộ chứng từ và đối chiếu bộ chứng từ với nội dung L/C và/hoặc các sửa đổi L/C(nếu có).

•Kiểm tra sự phù hợp giữa các chứng từ với nhau − Kiểm tra bộ chứng từ:

+ Kiểm tra chứng từ ngay khi nhận chứng từ:

• Kiểm tra bộ chứng từ phải đảm bảo đúng quy định của L/C và “các quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ của phòng thương mại quốc tế ban hành (UCP)”

• Kiểm tra sự nhất quán của các chứng từ với nhau

• Tất cả sai biệt của các chứng từ so với quy định của L/C và UCP phải được ghi rõ lên phiếu kiểm chứng từ

• Các chứng từ mà L/C yêu cầu : các chứng từ tương đối nhiều, gồm nhiều loại như: hóa đơn thương mại, vận đơn, phiếu đóng gói, hay chứng nhận xuất xứ.. (phụ lục). Như vậy, thanh toán viên phải kiểm tra chi tiết từng chứng từ, xem các chứng từ thỏa mãn yêu cầu cầu L/C chưa và các chứng từ có hợp nhất với nhau chưa (chẳng hạn như số L/C,số B/L trên hóa đơn và các chứng từ khác phải giống như trong L/C hay B/L, điều kiện hàng hóa ghi trong hóa đơn có giống với L/C và phù hợp với nhau không)

+ Nếu ngay khi xuất trình chứng từ, khách hàng có yêu cầu gởi chứng từ nhờ thu theo L/C ghi trên thư yêu cầu thì việc kiểm tra chứng từ được thực hiện như trường hợp chứng từ thanh toán theo hình thức nhờ thu D/A,D/P…

+ Sau khi kiểm tra, TTV ghi ý kiến của mình trên phiếu kiểm tra chứng từ hàng xuất, kí tên, ghi ngày giờ kiểm tra và chuyển bộ chứng từ liên quan cùng phiếu kiểm tra chứng từ hàng xuất và phiếu kiểm chứng từ đến kiểm soát viên.

+ Kiểm soát viên sau khi kiểm tra xong, ghi ý kiến, ngày giờ, ký và trả lại hồ sơ chứng từ. TTV phải xem lại những điểm sai biệt và ý kiến của kiểm soát viên đã nêu trên phiếu kiểm tra chứng từ hàng xuất.Nếu cần thiết phải trao đổi với kiểm soát viên để hiểu rõ ý kiến của kiểm soát viên về tình trạng bộ chứng từ trước khi báo cho khách hàng sửa chữa.

− Thu phí kiểm tra BCT:

Bảng 3.5: Biểu phí kiểm tra BCT

STT Dịch vụ Mức phí

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tahi vietcombank quảng ngãi (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w