Các yếu tố thuộc về mơi trường vĩ mơ

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ nhập khẩu tại ngân hàng tmcp á châu - chi nhánh tân bình (Trang 53 - 56)

1. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG

1.1. Các yếu tố thuộc về mơi trường vĩ mơ

Hoạt động TTQT tại ngân hàng chịu sự chi phối lớn từ hoạt động ngoại thương, khi kinh tế phát triển thì hoạt động ngoại thương cũng sơi nổi khiến nhu cầu thanh tốn gia tăng và ngược lại. Bên cạnh đĩ, hoạt động TTQT cũng liên quan đến rất nhiều nội dung như cơng tác quản lý ngoại hối, vấn đề tỷ giá, chính sách tín dụng,… do đĩ bất kỳ một biến động nào của nền kinh tế, một chính sách điều hành hay một văn bản pháp lý nào cũng cĩ khả năng tác động đến hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng.

Mơi trường kinh tế

Mơi trường kinh tế thế giới:

Giai đoạn 2005 – 2007, tình hình kinh tế tồn cầu, đặc biệt là các quốc gia Châu Á diễn tiến rất tốt đẹp, kinh tế Việt Nam cũng thực sự khởi sắc. Liên tục trong 3 năm GDP tăng trưởng trên 8%, Việt Nam đã đạt được tốc độ mà rất ít quốc gia đã thực hiện được. Nhiều sự kiện lớn diễn ra như việc Việt Nam trở thành thành viên thức 150 của WTO ngày 11/01/2007, Mỹ chính thức trao cho Việt Nam quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn

(PNTR) ngày 21/12/2006, tổ chức thành cơng Hội nghị lãnh đạo các nền kinh tế APEC… đã tạo cơ hội cho Việt Nam cĩ dịp quảng bá tên tuổi và hình ảnh đất nước ra thế giới tạo thuận lợi rất lớn cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, cơ hội giao thương giữa các doanh nghiệp các nước tới Việt Nam rộng mở. Từ đĩ hợp đồng giữa các doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước ngồi phát triển lên nhiều làm cho hoạt động thanh tốn quốc tế gia tăng; trong đĩ thanh tốn bằng phương thức tín dụng chứng từ được các doanh nghiệp sử dụng gia tăng hơn.

Mơi trường kinh tế trong nước:

Bên cạnh những thành tích tăng trưởng đáng ghi nhận, nền kinh tế Việt Nam cũng đối mặt với nhiều khĩ khăn, trở ngại trong những tháng cuối năm 2007 và trải qua năm 2008 đầy thăng trầm. Bên cạnh những vấn đế nội tại của nền kinh tế, chịu tác động bởi khủng hoảng kinh tế tồn cầu, làm tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại, đạt mức thấp nhất từ năm 2000, lạm phát đầu năm tăng rất cao, cuối năm xuất hiện hiện tượng thiểu phát, tính chung cả năm chỉ số giá tiêu dùng gần 20%, cao nhất từ năm 1992; hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng trong nước thu hẹp đáng kể; thị trường bất động sản bị đĩng băng; thị trường chứng khốn tụt dốc… Suy thối kinh tế tồn cầu đẩy nhiều doanh nghiệp trong nước đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu vào khĩ khăn, hoạt động tín dụng bị thắt chặt vào nửa năm 2008 khiến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lao đao một phần vì thiếu vốn, một phần vì lãi xuất quá cao khơng thể chi trả.

Sang năm 2009, cĩ khá nhiều quan điểm trái ngược nhau về khả năng tăng trưởng của Việt Nam trong những năm tới, tuy vậy đều chắc chắn là năm nay sẽ tiếp tục là một năm đầy khĩ khăn và thử thách.

Biến động tỷ giá USD/VND

tỷ giá USD/VND. So với cuối năm 2007, tỷ giá USD/VND năm 2008 đã tăng khoảng 9%, vượt xa mức thay đổi quanh 1% những năm gần đây, trong khi đồng USD vẫn chiếm tỷ trọng chi phối trong thanh tốn quốc tế. Biến động khĩ lường của tỷ giá USD/VND trong nửa đầu năm 2008 (tăng vào nửa đầu năm 2008 và tăng đột biến ngay sau đĩ) làm xáo trộn kế hoạch kinh doanh, gây khĩ khăn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Hoạt động TTQT vì vậy mà cũng bị chi phối khơng ít, ngân hàng phải duy trì một tỷ giá hợp lý để giữ chân khách hàng, nếu tỷ giá quá cao vượt quá mức chịu đựng của doanh nghiệp thì họ cĩ thể sẽ nghĩ đến việc tìm hiểu dịch vụ thanh tốn ở một ngân hàng khác; ngược lại ngân hàng sẽ khơng đạt được lợi nhuận. Bên cạnh đĩ khi tỷ giá biến động lớn cũng ảnh hưởng trực tiếp đến việc thanh tốn nhập khẩu của ngân hàng vì khi tỷ giá USD tăng cao trong khi doanh nghiệp thanh tốn bằng USD, nhận nợ bằng VNĐ sẽ dẫn đến việc khơng cĩ tiền mua USD mất khả năng thanh tốn.

Tình hình xuất nhập khẩu

Trong suốt những năm qua Việt Nam luơn ở trạng thái nhập siêu. Một phần do giá cả thế giới tăng làm cho giá nhập khẩu tăng cao, như giá phơi thép, các loại xăng dầu, hĩa chất… Một phần do nhu cầu nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nước tăng. Lộ trình giảm thuế cũng khiến lượng hàng hĩa nhập vào Việt Nam nhiều hơn, các mặt hàng như xe nhập khẩu nguyên chiếc, linh kiện lắp ráp… Hơn nữa Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng mạnh nên nhu cầu nhập khẩu thiết bị máy mĩc, nguyên phụ liệu phục vụ xuất khẩu gia tăng. Nhập khẩu chiếm đến 80% GDP, và khoảng 70% hàng xuất khẩu cĩ nguyên liệu từ hàng nhập khẩu.

Chính sách quản lý, điều hành của Nhà nước về tài chính – tiền tệ

Năm 2008, các doanh nghiệp và ngân hàng đã phải chĩng mặt với những thay đổi của các cơng cụ điều hành của nhà nước liên quan đến điều

hành chính sách tiền tệ khi biên độ tỷ giá USD/VND liên tiếp 3 lần nới rộng, 2 lần được tăng mạnh trực tiếp ở tỷ giá bình quân liên ngân hàng; 3 lần tăng và 6 lần giảm lãi xuất cơ bản. Những điều chỉnh chưa từng cĩ trong lịch sử suy cho cùng là nhằm mục đích đối phĩ với diễn biến phức tạp trong năm; tuy nhiên cũng đã bộc lộ sự lúng túng trong chính sách điều hành của nhà nước khiến ngân hàng thương mại cũng như các doanh nghiệp cũng phải chạy theo sự thay đổi đĩ.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ nhập khẩu tại ngân hàng tmcp á châu - chi nhánh tân bình (Trang 53 - 56)