Đánh giá hoạt động L/C nhập khẩu tại chi nhánh

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ nhập khẩu tại ngân hàng tmcp á châu - chi nhánh tân bình (Trang 44 - 47)

2. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA ACB ĐỐI VỚI VIỆC THANH TỐN L/C

3.2.Đánh giá hoạt động L/C nhập khẩu tại chi nhánh

Xét ở gĩc độ các phương thức thanh tốn hàng nhập

Phương thức tín dụng chứng từ nhập chiếm tỷ trọng khơng lớn trong tồn bộ doanh số thanh tốn hàng nhập, tuy nhiên lại ổn định và đang tăng trưởng mạnh mẽ, đĩng gĩp ngày càng lớn trong tồn bộ doanh số TTQT tại chi nhánh. Tuy vậy so với phương thức chuyển tiền vẫn cịn khoảng cách lớn.

Hình 5 : Tỷ trọng L/C nhập trong doanh số thanh tốn hàng nhập

So với các phương thức khác thì L/C nhập vẫn là phương thức an tồn và cĩ độ rủi ro đối với nhà xuất khẩu thấp nhất. Việt Nam đang trong giai đoạn mở cửa với cơ chế mậu dịch thơng thống, các doanh nghiệp Việt Nam tích cực tìm kiếm và thiết lập quan hệ giao dịch với nhiều đối tác mới do đĩ tín dụng chứng từ được khá nhiều doanh nghiệp lựa chọn trong giai đoạn đầu hợp tác. Đặc biệt trong bối cảnh kinh tế đầy biến động như năm 2008 thì phương thức này lại càng được ưu chuộng vì tạo được sự an tâm cho cả hai bên khi cĩ sự đảm bảo từ phía ngân hàng mở L/C. Hơn nữa với chính sách phát triển các sản phẩm tín dụng cho doanh nghiệp và chính sách chú trọng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng ACB làm cho doanh số thanh tốn bằng phương thức tín dụng chứng từ tăng mạnh qua các năm.

Xét riêng ở gĩc độ phương thức L/C

Thị trường tham gia thanh tốn và loại tiền tệ thanh tốn bằng L/C:

Hiện tại, chi nhánh chủ yếu mở L/C cho thị trường Châu Á, bên cạnh đĩ là thị trường Châu Âu và Châu Mỹ với các nước như Malaysia, Singapore, Thái Lan, Hồng Kơng, Mỹ, Đức, Nhật... Do đĩ đồng tiền thanh tốn gồm cĩ 3 loại USD, EUR và JPY; trong đĩ chiếm tỷ trọng lớn nhất là USD (chiếm khoảng 95% doanh số) vì các nước Châu Á thường sử dụng đồng đơ la Mỹ trong mua bán quốc tế, chi nhánh chỉ mở vài L/C cĩ đồng tiền thanh tốn là JPY với giá trị khoảng 45 triệu JPY.

Cĩ thể thấy, bên cạnh yếu tố nhu cầu, thì yếu tố giá thành cũng tác động đến việc lựa chọn thị trường nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam. Bởi lẽ với một sản phẩm cĩ chất lượng ngang nhau thì các doanh nghiệp Việt Nam luơn chọn nhập khẩu tại các nước trong khu vực. Điều này giúp các doanh nghiệp Việt Nam giảm được chi phí vận chuyển cũng như cĩ được sản phẩm với giá rẻ hơn nếu như nhập khẩu từ các nước Châu Âu...

Ngồi ra, bởi vì khách hàng của chi nhánh chủ yếu là những doanh nghiệp nhỏ và vừa nên cơng tác tìm kiếm và mức độ am hiểu của họ về những thị trường mới vẫn cịn hạn chế, bạn hàng của họ thường là những nước láng giềng trong khu vực hay những nước thơng dụng như MỸ, Đức, Nhật. Chi nhánh cĩ thể dựa vào đặc điểm này mà cung cấp cho khách hàng thơng tin về những thị trường mới nhất với chất lượng sản phẩm, độ tin cậy tương đương nhưng với chi phí, giá cả thấp hơn, nhờ đĩ cĩ thể tăng thêm mức độ gần gũi với khách hàng đồng thời mở rộng thị trường thanh tốn.

Loại L/C:

Các L/C được chi nhánh phát hành hầu hết là L/C trả ngay khơng huỷ ngang. Vì thực tế tại chi nhánh cho thấy, phần lớn những khách hàng tới giao dịch với chi nhánh bằng phương thức tín dụng chứng từ đều là các khách hàng

cũ, số lượng khách hàng mới rất ít, do vậy tình hình thực hiện L/C qua các năm khơng cĩ sự biến động về loại hàng hố mở L/C hay thị trường giao dịch L/C mà cĩ khác về trị giá mở nhiều hay ít.

Với những khách hàng rất thân thiết và uy tín chi nhánh mới phát hành L/C trả chậm bởi tính chất rủi ro của loại L/C này khá cao mà chính sách của ngân hàng ACB trong những năm gần đây lại luơn đề cao yếu tố cẩn trọng khi cấp tín dụng hay cung cấp dịch vụ chứa đựng nhiều rủi ro. Bên canïh đĩ chi nhánh cũng phát hành loại L/C đặc biệt là L/C chuyển nhượng, ngân hàng cũng cĩ quy trình thực hiện loại L/C này, tuy nhiên trong suốt 3 năm hoạt động mà chi nhánh cũng chỉ phát hành cĩ 1 hồ sơ L/C chuyển nhượng. Điều này do nhiều nguyên nhân, cĩ nguyên nhân từ phía doanh nghiệp, cĩ nguyên nhân từ phía ngân hàng.

Đối tượng khách hàng:

Đối tượng khách hàng mở L/C nhập khẩu tại chi nhánh chủ yếu là khách hàng quen thuộc, số lượng khách hàng mới đến giao dịch rất ít một phần bởi chi nhánh chưa cĩ một chiến lược Marketing để quảng bá cho hoạt động TTQT và thu hút thêm khách hàng mới cũng như mở rộng nhĩm đối tượng khách hàng. Những khách hàng này thường đến giao dịch nhiều lần nhưng giá trị mỗi L/C lại khơng lớn, một phần bởi phần lớn doanh nghiệp vừa và nhỏ nên năng lực tài chính của họ càng hạn chế, khơng thể nhập một lượng lớn hàng hố một lúc mà họ cần cĩ thời gian để tiêu thụ lơ hàng vừa nhập khẩu để quay vịng vốn. Đây cũng là một đặc điểm chi nhánh cần chú ý để nâng cao doanh số.

Mặt hàng thanh tốn L/C nhập khẩu:

Hiện nay chi nhánh chủ yếu thanh tốn cho các lơ hàng nhập khẩu bằng phương thức L/C thuộc các mặt hàng ván nhân tạo sử dụng để sản xuất bàn, tủ, ghế, kéo, lưng tủ kệ…; và sản phẩm kính an tồn và tiết kiệm năng lượng

dùng trong kiến trúc xây dựng và nội thất như kính phản quang, kính Low- E..; bên cạnh đĩ là các loại vật tư sử dụng để sản xuất máy biến áp phân phối cho các Cơng ty điện lực trong nước và xuất khẩu – gia cơng, lắp đặt các thiết bị cơ khí chẳng hạn như dầu cách điện, dây điện từ..; các thiết bị điều khiển tự động như cân điện tử, đèn quang báo…; hố chất… nhìn chung các mặt hàng này được sử dụng trong lĩnh vực nội thất- xây dựng và cơ khí- điện tử.

Như vậy cĩ thể thấy, nguyên nhân về phía doanh nghiệp là do cịn phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu xuất khẩu hay nhập khẩu của doanh nghiệp. Cịn nguyên nhân về phía ngân hàng là do cơng tác tư vấn khách hàng chưa được chú trọng.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ nhập khẩu tại ngân hàng tmcp á châu - chi nhánh tân bình (Trang 44 - 47)