III. Cỏc nhúm giải phỏp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu phần mềm
1. Nhúm giải phỏp ở tầm vĩ mụ
1.6 Đào tạo nguồn nhõn lực, cỏc chuyờn viờn cụngnghệ thụng tin
Hiện nay, tỡnh hỡnh chung trờn thế giới lại cần nhiều nhõn lực làm cụng nghệ thụng tin. Cỏc nước phỏt triển như Mỹ , Nhật, Đức, Canada, Autralia...
hiện nay đang thiếu chuyờn gia cụng nghệ thụng tin trầm trọng và tỡnh trạng
này cũn kộo dài ớt nhất trong 5 năm tới. Hiện nay hàng năm nhu cầu nhập
khẩu kỹ sư, chuyờn gia cụng nghệ thụng tin, cụng nghiệp phần mềm của Mỹ
cần hơn 100.000 người. Nhật Bản là nước đang cạnh tranh dữ dội với Mỹ để
giành vị trớ đứng đầu thế giới về cụng nghệ thụng tin trong 5 năm tới, hàng
năm cần nhập 220.000 kỹ sư chuyờn gia cụng nghệ thụng tin, cụng nghiệp
phần mềm...Ngay bản thõn Việt Nam cũng đang thiếu trầm trọng nhõn lực
làm cụng nghệ thụng tin đặc biệt là cụng nghiệp phần mềm. Chớnh vỡ vậy,
vấn đề đặt ra là phải cải cỏch làm sao đẩy nhanh việc đào tạo phỏt triển nguồn
nhõn lực cụng nghiệp phần mềm ở Việt Nam. Theo cỏc chuyờn gia nước
ngoài trong vũng 5 năm tới, nếu Việt Nam khụng tận dụng được cơ hội này thỡ cỏc nước khỏc như Ấn Độ, Trung Quốc, Philippine, Malaysia, Hàn Quốc...
cú thể sẽ giành mất.
Vỡ vậy, Nhà nước nờn phỏt huy mọi hỡnh thức đào tạo, đào tạo lại, huấn
luyện và bồi dưỡng để đến năm 2005 cú khoảng 25.000 chuyờn gia lập trỡnh viờn quốc tế.
Bộ Giỏo dục và đào tạo chủ trỡ, phối hợp với bộ khoa học cụng nghệ và
mụi trường và cỏc bộ, ngành liờn quan xõy dựng và triển khai kế hoạch, phỏt
triển nguồn nhõn lực này. Tăng cường, mở rộng và nõng cao chất lượng đào tạo về cụng nghiệp phần mềm trong hệ thống giỏo dục quốc dõn. Đẩy mạnh
việc sử dụng rộng rói Internet trong cỏc chương trinh đại học và từng bước
trong cỏc trường phổ thụng nhằm phục vụ tốt cho việc đào tạo.
Khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước tham gia đào tạo
nguồn nhõn lực cho CNTT và cụng nghiệp phần mềm núi riờng dưới hỡnh thức doanh nghiệp dịch vụ phần mềm và cỏc hỡnh thức khỏc. Đặc biệt chỳ
trọng tạo điều kiện thuận lợi cho số học sinh, sinh viờn đó tốt nghiệp. Cỏc ngành khỏc được tiếp tục đào tạo và bồi dưỡng về cụng nghệ thụng tin để cú
thể tham gia phỏt triển cụng nghiệp phần mềm. Đầu tư thoả đỏng cho cụng tỏc đào tạo nghiờn cứu về cụng nghiệp phần mềm, gắn chặt giữa đào tạo
nghiờn cứu với sản xuất kinh doanh. Xõy dựng chế độ tạm ứng học phớ cho người nghốo hoặc cú hoàn cảnh khú khăn muốn tham gia chương trỡnh đào
phỏt triển chương trỡnh hỗ trợ xuất khẩu trong lĩnh vực cụng nghiệp phần
mềm, trước mắt là gia cụng phần mềm và xuất khẩu lao động tạo điều kiện
thuận lợi cho người Việt Nam làm việc trong lĩnh vực cụng nghiệp phần
mềm đi làm việc ở nước ngoài và sẽ trở về nước.
Uỷ ban người Việt Nam ở nước ngoài phối hợp với cỏc bộ ngành cú liờn quan tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam ở nước ngoài hợp tỏc và hỗ trợ cỏc cỏ nhõn và tổ chức trong nước xỳc tiến thị trường, chuyển giao tri
thức và cụng nghệ. Khuyến khớch người Việt Nam ở nước ngoài đầu tư sản
xuất kinh doanh phần mềm ở Việt Nam đặc biệt là cỏc Việt Kiều ở Mỹ là những chuyờn gia đó thành đạt trong lĩnh vực phần mềm về đầu tư tại Việt
Nam cần được chỳ trọng, bởi lẽ đõy là lớp người cú thể đào tạo cho Việt Nam đội ngũ lập trỡnh viờn quốc tế cũng như cung cấp trang thiết bị cho ta một
cỏch nhanh nhất và an toàn.
Cú thể núi đầu tư cho giỏo dục là đầu tư chiến lược hướng đến sự phỏt
triển trong bền vững và ổn định trong tương lai. Để phỏt triển nguồn lực con người đũi hỏi thời gian cũng như những khoản đầu tư rất lớn, cho nờn chỳng ta cần tớnh tới hiệu quả của nú. Cần phải cú những chớnh sỏch hợp lý khuyến
khớch cả cỏc doanh nghiệp cựng tham gia với chớnh phủ trong việc đào tạo
nguồn nhõn lực, thu hỳt nhõn tài trỏnh tỡnh trạng chảy mỏu chất xỏm và đào
tạo lóng phớ, khụng gắn liền với nhu cầu thực tế của cỏc doanh nghiệp.