Mụi trường phỏp lý

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " SẢN PHẨM PHẦN MỀM - LĨNH VỰC XUẤT KHẨU ĐẦY TRIỂN VỌNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM " docx (Trang 31)

I. Thực trạng ngành cụng nghiệp phần mềm Việt Nam

1. Mụi trường phỏp lý

Hoà nhập cựng cuộc cỏch mạng cụng nghệ thụng tin – cụng nghiệp

phần mềm đang diễn ra sụi nổi, Việt Nam đó sớm nhận thức được cần thiết

phải phỏt triển cụng nghiệp phần mềm thành một ngành kinh tế mũi nhọn.

Chớnh vỡ vậy, ngày 04 thỏng 8 năm 1993 nghị quyết 49/CP của chớnh phủ về

cụng nghệ thụng tin ra đời cú thể coi như chỳng ta đó đặt viờn gạch đầu tiờn trong cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển cụng nghiệp phần mềm ở Việt Nam. Trong đú mục II điểm 5 đó nờu rừ “Cần cú chớnh sỏch và biện phỏp đặc biệt để sớm hỡnh thành cỏc trung tõm phỏt triển phần mềm, cỏc xớ nghiệp sản xuất

thiết bị thuộc lĩnh vực cụng nghệ thụng tin và tăng cường mạng lưới cỏc dịch

vụ tin học đủ sức đỏp ứng mọi nhu cầu của thị trường cụng nghệ thụng tin trong nước. Cỏc cơ sở sản xuất và dịch vụ đú cần được khuyến khớch phỏt

triển trong mọi thành phần kinh tế và liờn doanh liờn kết với nước ngoài”.

Thực hiện Nghị quyết số 49/CP ngày 04 thỏng 8 năm 1993 của Chớnh

phủ về phỏt triển cụng nghệ thụng tin ở nước ta đó đạt được những thành tựu

cú ý nghĩa nhất định thể hiện sự cố gắng vượt bậc của Đảng, Nhà nước và cỏc doanh nghiệp trong việc xõy dựng và phỏt triển cụng nghiệp phần mềm.

+ Cần phải nhỡn nhận rằng so với trước đõy chỳng ta đó cú nhận thức rừ

hơn về vai trũ cũng như tầm quan trọng của cụng nghiệp phần mềm trong

cuộc cỏch mạng cụng nghệ thụng tin. Nếu như trước những năm 1990, chỳng ta cũn cú một nhận thức hết sức mơ hồ về phần mềm và cụng nghiệp phần

mềm (hai khỏi niệm này gần như chưa xuất hiện ở Việt Nam trong thời gian đú) thỡ đến nay cụng nghiệp phần mềm đó được định nghĩa một cỏch rừ ràng

như một kỹ nghệ và cú định hướng phỏt triển cụ thể. Điều đú đúng vai trũ quan trọng trong việc chỳng ta hoạch định những mục tiờu, chiến lược lõu dài

và đảm bảo tớnh đỳng đắn của cỏc mục tiờu đú. Với quan niệm nhất quỏn là: cụng nghiệp phần mềm là một ngành kinh tế mới, cú giỏ trị gia tăng cao, cú nhiều triển vọng, nghị quyết của Chớnh phủ số 07/2000 NQ - CP ngày 05/06/2000 về xõy dựng và phỏt triển cụng nghiệp phần mềm đó đưa ra mục tiờu cho giai đoạn 2000 - 2005 là: xõy dựng cụng nghiệp phần mềm thành một

ngành kinh tế mũi nhọn cú tốc độ tăng trưởng cao, gúp phần hiện đại hoỏ và phỏt triển bền vững cỏc ngành kinh tế - xó hội, nõng cao năng lực quản lý của Nhà nước và đảm bảo an ninh quốc gia. Phỏt huy tiềm năng trớ tuệ của người

Việt Nam, đặc biệt là của thế hệ trẻ, chuẩn bị nguồn nhõn lực chất lượng cao

cho những thập kỷ tới. Phấn đấu đến năm 2005 đạt giỏ trị sản lượng khoảng

500 triệu USD. Việc đề ra mục tiờu thể hiện việc đỏnh giỏ đỳng khả năng nội

tại, thể hiện một sự trưởng thành trong nhận thức của những nhà hoạch định đường lối của chỳng ta.

2. Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng thụng tin nghốo nàn như hiện nay là một khú khăn khụng

nhỏ đối với sự phỏt triển cụng nghệ phần mềm Việt Nam cũng như việc xuất

khẩu cỏc sản phẩm phần mềm Việt Nam ra thị trường thế giới. Đường truyền

Internet thụng lượng 2Mbs ở Việt Nam hiện nay được coi là tốt nhất khụng đỏp ứng được nhu cầu của cỏc doanh nghiệp phần mềm (việc sử dụng đường

truyền ADSL 5Mb mới đõy chưa phổ biến rộng rói mà mới chỉ tập trung ở

nước trong khu vực, tốc độ đường truyền như núi ở trờn là quỏ thấp. Dũng thụng tin khi vào mạng Internet luụn luụn gặp phải tỡnh trạng tắc nghẽn kiểu

thắt cổ chai gõy ra rất nhiều khú khăn. Với đặc điểm sản phẩn phần mềm và kờnh phõn phối chủ yếu trờn thế giới hiện nay là qua mạng Internet, thỡ cơ sở

hạ tầng thụng tin như hiện nay của Việt Nam là khụng thể đỏp ứng được nhu

cầu đảm bảo cho sự phỏt triển ngành cụng nghiệp phần mềm. Hơn nữa, cước

dịch vụ viễn thụng của Việt Nam vẫn cũn quỏ cao ảnh hưởng đến chi phớ, và giỏ thành sản phẩm.

Trong thời gian gần đõy, chớnh phủ đó rất quan tõm và cú nhiều dự ỏn

nõng cấp cơ sở hạ tầng thụng tin nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phỏt

triển của ngành cụng nghiệp phần mềm. Trong đú phải kể đến việc đầu tư xõy dựng một loạt cỏc cụng viờn phần mềm, trung tõm phỏt triển phần mềm như

cụng viờn Quang Trung tại thành phố Hồ Chớ Minh, khu cụng nghệ cao Hoà Lạc (Hà Nội), cỏc trung tõm phần mềm tại Huế, Đà Nẵng... Cỏc trung tõm

cụng viờn phần mềm này được trang bị hiện đại về cơ sở vật chất, điện nước

cũng như cỏc thiết bị viễn thụng đang thu hỳt cỏc cụng ty phần mềm trong và

ngoài nước đặt văn phũng, trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển phần mềm. Cỏc

cụng viờn và trung tõm phần mềm này đặc biệt cú cổng kết nối trực tiếp với

Internet quốc tế. Cụng viờn phần mềm Quang Trung hiện nay là một điểm sỏng. Cụng viờn đó đưa vào sử dụng 9000 m2. Ngay khi mới khai trương ngày 16/03/2001, cụng viờn đó thu hỳt được hơn 20 doanh nghiệp phần mềm

với 250 học viờn và chuyờn viờn. Đến nay đó cú 38 doanh nghiệp thuờ văn

phũng với hơn 1000 người đến học tập và làm việc trong đú cú hơn 450

chuyờn viờn. Trong số đú cú 12 doanh nghiệp nước ngoài đến từ Thuỵ Sỹ, Đức, Nhật Bản, Canada, Hàn Quốc, Australia…. Cụng viờn đó tổ chức được

cỏ hội chợ triển lóm phần mềm quốc tế và Việt Nam, cỏc buổi gặp gỡ của cỏc

Trong việc nghiờn cứu đào tạo, Nhà nước cũng đầu tư xõy dựng cỏc

phũng thớ nghiệm phần mềm. Thỏng 4 năm 2002 phũng thớ nghiệm SELAB đặt tại trường đại học khoa học tự nhiờn thành phố Hồ Chớ Minh đó được

khỏnh thành. Mặc dự cú nhiều khú khăn, nhưng với những chương trỡnh đầu tư lớn, cơ sở hạ tầng cho phỏt triển ngành cụng nghiệp phần mềm đang được

cải thiện và nõng cấp đỏng kể.

3. Cụng nghệ sản xuất

Đề cập đến cụng nghệ của ngành cụng nghiệp phần mềm cú nghĩa là núi đến cỏc ngụn ngữ lập trỡnh

dựng để sản xuất cỏc sản phẩm phần mềm. Cụng

nghệ sản xuất phần mềm của cỏc doanh nghiệp Việt

Nam hiện nay đang ở mức sơ khai. Về hệ điều hành cỏc phần mềm được thiết kế chủ yếu trờn mụI trường

Windows (74%), trong khi một số lượng rất ớt phần mềm hoạt động trờn nền Unix (3%). Tất nhiờn phỏt triển trờn Windows rất đỏng khớch lệ song tiếc là ch

cỏc ỏp dụng đơn giản như soạn thảo văn bản, lập bảng tớnh, cũn cỏc hệ thống ỏp dụng phức tạp như kế toỏn, kế hoạch... gần như vẫn chạy trờn nền DOS. Cỏc

phần mềm ỏp dụng vẫn được sản xuất theo lối cũ, mó hoỏ bằng cỏc ngụn ngữ thế hệ thứ 3 hay cỏc tập lệnh của cỏc hệ quản trị tập tin. Trong khi đú, hệ quản trị cơ sở dữ liệu chưa được dựng nhiều khi sản xuất phần

mềm. Chẳng hạn như Oracle chỉ chiếm 5% hay SQL Server chỉ cú 4%... Do vậy chi phớ để phỏt triển cỏc

ỏp dụng cao, thời gian thực hiện một ỏp dụng dài; mặt khỏc lại khụng tận dụng tối đa khả năng của sự

phỏt triển cụng nghệ. Ngoài ra, ngụn ngữ dành cho

những ứng dụng trờn Web như Java cũng chiếm một

tỉ lệ rất thấp (3%). Với trỡnh độ cụng nghệ như hiện

tại cỏc doanh nghiệp phần mềm Việt Nam khú lũng

nhận được cỏc hợp đồng gia cụng cho nước ngoài, ch chưa núi đến việc sản xuất cỏc sản phẩm phần mềm

xuất khẩu...

Biểu đồ tỷ trọng cỏc ngụn ngữ lập trỡnh được sử dụng để làm phần mềm8

8 nguồn đề án nghiên cứu tình trạng công nghệ thị trường công nghệ thông tin Việt Nam – Công ty CMC

Tỷ trọng các ngôn ngữ được sử dụng để làm phần mềm 1 4% 2 4% 4 10% 5 22% 6 11% 7 13% 8 10% 9 7% 10 6% 11 5% 12 5% 3 3%

1Fox 2.Autress 3 C++ 4 Lotus notes

5.Java 6 Visual basic 7 C 8 Sql server

9.Oracle 10.Visual fox 11.Access 12. Delphi

4. Nguồn nhõn lực

Theo con số thống kờ của tạp chớ cụng nghệ thụng tin thỡ hiện nay trờn thị trường cụng nghệ thụng tin Việt Nam cú 2500 doanh nghiệp phần mềm thu hỳt 8000 chuyờn viờn (như vậy năng lực sản xuất là 9.400

USD/người/năm). Tuy nhiờn trong đú chỉ 400 doanh nghiệp thực sự kinh

doanh phần mềm. Doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin phải kể đến FPT với 1500 nhõn viờn.

Đối với nguồn nhõn lực trong lĩnh vực cụng nghiệp phần mềm, hiện nay đang tồn tại một sự mất cõn đối về tỷ lệ giữa cỏc cấp học vị. Từ đú dẫn đến những khú khăn cho việc phỏt triển ngành, tỷ lệ người tốt nghiệp đại học

rất lớn (83,28%) lẽ ra sẽ là một nguồn tài nguyờn quý giỏ. Tuy nhiờn phần lớn

trong số họ chỉ biết lý thuyết, kỹ năng thực hành yếu. Nguồn gốc của thực

trỡnh CNTT tại cỏc trường đại học luụn bỏm sỏt với phỏt triển nhu cầu ngoài xó hội. Cũn tại cỏc trường đại học nước ta, vẫn cũn hơi cứng nhắc và khụng

linh động trong việc tổ chức chương trỡnh”. Dưới đõy khoỏ luận xin được

trớch dẫn một vài số liệu để minh chứng cho sự bất cập này. Nước ta hiện cú 7 trường Đại học được Nhà nước đầu tư xõy dựng cỏc khoa cụng nghệ thụng

tin. Mục tiờu trong 4 năm trở lại đõy là đào tạo khoảng 2000 cử nhõn và kỹ sư CNTT. Trong khi đú nhiều trường khỏc cũng đó mở khoa CNTT điện tử viễn

thụng... Nếu tớnh cả cỏc trường khỏc cộng với số tự đào tạo, tỏi đào tạo thỡ

ước tớnh số lượng người được đào tạo cơ bản về CNTT ở nước ta mỗi năm

thờm khoảng 3500 người. Với tốc độ này đến 2005 cả nước sẽ cú khoảng 38.000 người cú trỡnh độ đại học và cao đẳng về CNTT. Tuy nhiờn, mặc dự số lượng người cú trỡnh độ đại học, cao đẳng về CNTT nhiều như vậy (hiện cú từ

17.000- 20.000 người) nhưng số lượng làm cụng nghiệp phần mềm chỉ cú

khoảng 12.000 người (khoảng 15%). Nếu tớnh cả phần cỏc dịch vụ và cỏc hoạt động cú liờn quan đến phỏt triển phần mềm thỡ con số này vào khoảng 3.000 người. Theo tài liệu của Bộ khoa học cụng nghệ và mụi trường đưa ra, cỏc nước cú cụng nghiệp phần mềm cho thấy: cơ cấu nguồn nhõn lực cho cụng

nghiệp phần mềm thường cú tỉ lệ: 25% cỏn bộ chuyờn mụn cú trỡnh độ đại

học đảm nhận vai trũ lónh đạo cỏc khõu sản xuất phần mềm, 75% là đội ngũ

lập trỡnh viờn cỏc cấp và kỹ thuật viờn. Thực tế ở Việt Nam lại cho thấy,

chỳng ta chỉ tập trung đào tạo đội ngũ cú trỡnh độ đại học và cao đẳng mà đội

ngũ này chưa cú đủ chuyờn mụn để chỉ đạo đội ngũ lập trỡnh viờn và thậm chớ khụng cú được kỹ năng của lập trỡnh viờn. Với một cơ cấu đào tạo khụng hợp

lý như vậy, chỳng ta đang thiếu nghiờm trọng cỏn bộ lónh đạo quản lý dự ỏn,

phõn tớch hệ thống và đặc biệt là đội ngũ lập trỡnh viờn, kỹ thuật viờn. Chất lượng đào tạo cũn nhiều bất cập do giỏo viờn chưa cú kinh nghiệm thực tế làm phần mềm, thậm chớ Internet vẫn cũn là mún hàng xa xỉ ngay cả với giỏo

cấu nguồn nhõn lực để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển phàn mềm so với thực trạng

hiện nay cũn quỏ bất cập.

5. Thị trường phần mềm Việt Nam hiện nay

Trờn con đường xõy dựng và phỏt triển một nền cụng nghiệp phần mềm chỳng ta đó đạt được những thành tựu nhất định. Tuy nhiờn, phải nhỡn nhận

rằng nền cụng nghiệp phần mềm của chỳng ta cũn quỏ nhiều điều bất cập cũn nhiều việc phải bàn. Cú thể cú một đỏnh giỏ chung là phần mềm trong nước

cũn yếu. Thị trường phần mềm là một bộ phận quan trọng trong thị trường

cụng nghệ thụng tin, nhưng hiện nay nú chỉ chiếm khoảng 5% trong cơ cấu

thị trường cụng nghệ thụng tin ở Việt Nam. Chỳng ta hóy thử so sỏnh thị trường cụng nghệ thụng tin Việt Nam và khu vực. (%)

Cơ cấu thị trường CNTT ở Việt Nam và khu vực (%)

12% 5% 83% Việt Nam 20% 30% 50% Khu vực ` Màu vàng : Dịch vụ Màu xanh : Phần cứng Màu nõu : Phần mềm

Thị trường phần mềm trong cả nước quỏ nhỏ bộ, thế mà sự phỏt triển

cạnh đú năng lực sản phẩm và qui trỡnh sản xuất phần mềm trong nước cũn sơ

khai, cụng tỏc tiếp thị chưa được chỳ ý đỳng mức cũng đang là vấn nạn lớn.

Theo bỏo cỏo của Bộ khoa học cụng nghệ và mụi trường mới trỡnh lờn Chớnh phủ từ sau khi cú Nghị quyết 49/CP về cụng nghệ thụng tin ,số lượng

cỏc cụng ty phần mềm của Việt Nam đó tăng lờn đỏng kể (2500). Tuy vậy hầu

hết cỏc cụng ty phần mềm này chỉ là những đơn vị cú qui mụ nhỏ với số nhõn

viờn phổ biến tự 5 - 10 người đến 30 người. Chỉ một số ớt cú nhõn viờn trờn

100 người như FPT, CMC, Đại Gia)

Cỏc chuyờn gia cho biết, hoạt động sản xuất phần mềm ở nước ta chủ

yếu được tổ chức ở cỏc nhúm nhỏ chưa cú kinh nghiệm triển khai những dự

ỏn qui mụ lớn. Trong hoạt động phần mềm của cỏc tổ chức cụng nghệ thụng

tin ở Việt Nam cú đến 62,3% tổng số cỏc cụng ty cú hỡnh thức hoạt động là

cài đặt và hướng dẫn sử dụng, việc sản xuất cỏc phần mềm “đúng gúi” chỉ

chiếm 6,2%. Cỏc sản phẩm về phần mềm hiện cú trờn thị trường phần lớn là xoay quanh việc giải quyết font chữ tiếng việt trong soạn thảo văn bản, nhận

dạng...dựng trong quản lý tài chớnh, tài nguyờn, kế toỏn, quản lý sản xuất. Trong khi đú nhu cầu ngày càng lớn về phần mềm trọn gúi thỡ cỏc tổ chức trong nước lại chưa đỏp ứng được, mà chủ yếu dành cho cỏc tổ chức nước ngoài đảm nhiệm. Nguyờn nhõn là vỡ cỏc tổ chức nước ngoài cú kinh nghiệm

và trỡnh độ về mặt hệ thống hơn cỏc tổ chức trong nước và họ cú nhiều sản

phẩm phần mềm quốc tế mới được cập nhật. Ngược lại, cỏc tổ chức trong nước lại cú hiểu biết về đặc thự Việt Nam nhiều hơn cỏc tổ chức nước ngoài.

Cũng theo cỏc chuyờn gia của Bộ khoa học cụng nghệ và mụi trường

những sản phẩm quan trọng khỏc của cụng nghiệp phần mềm như dịch vụ đào tạo bao gồm cả huấn luyện viờn, tư vấn, cung cấp giải phỏp, tớch hợp hệ

thống, lắp đặt, cài đặt, hỗ trợ kỹ thuật, nõng cấp sửa chữa...cũng chỉ được coi

lệ dịch vụ chiếm 11,6% trong cơ cấu chung của cụng nghệ thụng tin. Hoạt động đào tạo cũng chưa được cỏc cụng ty coi là một hoạt động kinh doanh.

Một điều đỏng núi ở đõy nữa là hiện nay cỏc cụng ty phần mềm trong nước mới tham gia được khoảng 35% thị trường nội địa. Khi được hỏi về thị trường trong nước ụng Trần Hà Nam, giỏm đốc cụng ty Scitec núi “thị trường trong nước khụng dễ một chỳt nào vỡ phải “đỏnh nhau” với bọn sao chộp lậu”.

Theo ụng Nam, mặc dự cỏc cụng ty, xớ nghiệp trong nước ngày càng phỏt triển Do đú, nhu cầu đối với cỏc sản phẩm phần mềm về kế toỏn, quản lý tài chớnh... ngày càng nhiều nhưng “đợi đến lỳc đú thỡ cỏc cụng ty làm phần mềm trong nước sẽ gặp phải một vấn nạn khỏc, đú là cỏc cụng ty nước ngoài 100%

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " SẢN PHẨM PHẦN MỀM - LĨNH VỰC XUẤT KHẨU ĐẦY TRIỂN VỌNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM " docx (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)