NAM
1. Cơ cấu sản phẩm phần mềm xuất khẩu
Cơ cấu sản phẩm phần mềm xuất khẩu của Việt Nam cú những nột tương đồng với cơ cấu sản phẩm của cỏc nước cú ngành cụng nghiệp phần
mềm đang phỏt triển.
Bảng 7: Cỏc lĩnh vực phần mềm Việt Nam xuất khẩu10
Lĩnh vực sản phẩm Giỏ trị Tỷ trọng (%)
Phần mềm hệ thống 1,52 4
Phần mềm ứng dụng 24,32 64
Phần mềm giỏo dục, giải trớ 9,88 26
Phần mềm khỏc 2,28 5
Như vậy, trong cơ cấu xuất khẩu phần mềm của Việt Nam, phần mềm ứng dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất 64%, tiếp đến là cỏc phần mềm giỏo dục
giải trớ 26%. Phần mềm hệ thống chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Thực chất điều
này khỏ dễ hiểu khi hiện nay thị trường thế giới cho cỏc phần mềm hệ thống
gần như đó bị cỏc hóng phần mềm lớn của Mỹ thống trị. Cơ cấu phần mềm
của Việt Nam núi chung là chưa hợp lý.
Bảng 8: Dịch chuyển cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam11 Đơn vị % Tỷ trọng Lĩnh vực sản phẩm Năm 1995 Năm 2000 Phần mềm hệ thống 4 4 Phần mềm ứng dụng 71 64 Phần mềm giỏo dục và giải trớ 10 26 Phần mềm khỏc 15 6
Nếu so sỏnh hai năm 1995-2000, cơ cấu xuất khẩu phần mềm đó cú một số thay đổi, trong đú phần mềm hệ thống cú tỷ lệ ổn định ở mức 4%.
Phần mềm ứng dụng vẫn là sản phẩm đúng gúp nhiều nhất vào sự tăng trưởng
kim ngạch xuất khẩu nhưng tỷ lệ cú giảm sỳt. Nguyờn nhõn ở đõy khụng phải
do bản thõn việc xuất khẩu cỏc phần mềm ứng dụng mà chớnh là sự tăng trưởng xuất khẩu nhúm phần mềm giỏo dục, giải trớ dưới hỡnh thức gia cụng cho cỏc đối tỏc Nhật Bản. Xuất khẩu cỏc phần mềm khỏc đó giảm từ 15%
xuống cũn 6% trong cơ cấu xuất khẩu chứng tỏ xuất khẩu cỏc sản phẩm phần
mềm đó bắt đầu định hỡnh được hướng đi, chuyờn mụn hoỏ và tập trung vào một số lĩnh vực phần mềm cụ thể.
Nếu chỉ xem xột cơ cấu sản phẩm phần mềm xuất khẩu trờn cơ sở phõn
chia lĩnh vực như trờn, cú thể núi đú là một cơ cấu xuất khẩu hợp lý. Tuy
nhiờn, nếu nghiờn cứu kĩ hơn, đặc biệt khi nghiờn cứu cơ cấu cỏc sản phẩm
phần mềm ứng dụng ta sẽ thấy rằng Việt Nam vẫn chưa tỏch khỏi nhúm quốc
gia trỡnh độ cụng nghiệp phần mềm thấp. Nhúm cỏc sản phẩm phần mềm ứng dụng trờn thị trường thế giới cú đặc điểm là nhu cầu hết sức đa dạng. Tuy
nhiờn, cỏc doanh nghiệp phần mềm Việt Nam hiện nay mới chỉ tập trung vào
11
xuất khẩu và gia cụng xuất khẩu một số mặt hàng như kế toỏn tài chớnh, quản
trị cơ sở dữ liệu, mạng cộng tỏc và quản lớ chung.
Bảng 9: Một số loại phần mềm ứng dụng xuất khẩu chủ yếu12
Loại sản phẩm phần mềm Tỷ trọng trong tổng giỏ trị phần mềm ứng dụng Kế toỏn tài chớnh 31.21 % Quản trị cơ sở dữ liệu 22.22 % Mạng cộng tỏc 19.19 % Quản lý chung 16,16 %
Việc xuất khẩu phần mềm núi chung và xuất khẩu phần mềm ứng dụng núi riờng của cỏc doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu vẫn xuất phỏt từ những nguồn lực hiện cú: cụng nghệ, cỏc kĩ năng, kinh nghiệm của lập trỡnh viờn. Cỏc doanh nghiệp chưa nắm bắt được một cỏch nhanh nhạy nhu cầu thị trường để cú thể chuyển dịch cơ cấu sản phẩm. Cho đến nay thị trường phần mềm ứng dụng kế toỏn tài chớnh, quản trị cơ sở dữ liệu đó khỏ bóo hoà. Trỡnh độ cụng nghệ của chỳng ta cũng chưa cho phộp phỏt triển cỏc sản phẩm phần mềm cú
tớnh năng ưu việt hơn những gỡ đó cú trong lĩnh vực này. Trong khi đú cỏc doanh nghiệp Việt Nam tỏ ra
khỏ chậm chõn trong lĩnh vực ứng dụng mới. Hy vọng cơ cấu xuất khẩu cú thể cú những thay đổi tớch cực
trong thời gian sắp tới.
Bảng 10: Cơ cấu xuất khẩu phần mềm theo loại hỡnh sản phẩm13
Đơn vị %
Loại hỡnh sản phẩm Tỷ trọng 2000 Tỷ trọng 2005
May đo 45 40
Đúng gúi 50 50
Dịch vụ 5 10
Qua bảng số liệu trờn ta thấy trong cỏc loại hỡnh sản phẩm phần mềm xuất khẩu, tỷ trọng cỏc sản phẩm may đo (thiết kế theo yờu cầu của từng khỏch hàng cụ thể) đang cú xu hướng giảm, trong khi xuất khẩu dịch vụ cú xu hướng tăng. Điều này phự hợp với
xu hướng phỏt triển trong cụng nghệ phần mềm thế giới. Tuy nhiờn, tỷ trọng cỏc sản phẩm may đo vẫn cũn lớn. Cỏc sản phẩm này chủ yếu xuất khẩu dưới
hỡnh thức xuất khẩu tại chỗ cho cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Cỏc sản phẩm đúng
gúi thường xuất khẩu dưới hỡnh thức cỏc doanh
nghiệp phần mềm Việt Nam thực hiện gia cụng cho
13
đối tỏc nước ngoài. Cú rất ớt doanh nghiệp Việt Nam cú khả năng phỏt triển một sản phẩm đúng gúi trọn
vẹn xuất khẩu ra nước ngoài.
Như vậy cơ cấu xuất khẩu phần mềm của Việt Nam trong thời gian qua
chứng tỏ đó cú những biến chuyển tớch cực nhưng vẫn ở trỡnh độ cụng nghệ
thấp. Với xu hướng này trong tương lai Việt nam cú thể tham gia thương mại
quốc tế một cỏch hiệu quả hơn.
2. Một số thị trường xuất khẩu chớnh:
Núi đến xuất khẩu là phải núi đến thị trường xuất khẩu. Khả năng đẩy
mạnh xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào việc cỏc doanh nghiệp Việt Nam tỡm ra cỏch thức thõm nhập và phỏt triển thị trường. Sự tăng trưởng kim ngạch xuất
khẩu trong thời gian qua gắn liền với quỏ trỡnh mở rộng và phỏt triển cỏc thị trường quốc tế.
Cho đến nay xuất khẩu phần mềm Việt Nam đó được thực hiện ở cả
bốn nội dung, bao gồm:
- Sản xuất phần mềm bỏn ra thị trường nước ngoài.
- Gia cụng phần mềm cho cỏc cụng ty phần mềm nước ngoài. - Xuất khẩu lao động phần mềm
- Xuất khẩu phần mềm tại chỗ: bỏn phần mềm cho cỏc cụng ty nước
ngoài hoạt động tại Việt Nam.
Hiện nay, đó cú khụng ớt cỏc cụng ty phần mềm tham gia vào cỏc nội dung trờn. Thụng thường theo nội dung 2 (điển hỡnh như, cụng ty QUANTIC
với đối tỏc Nhật Bản và Canada; Trung tõm khoa học tự nhiờn- đối tỏc
Canada, Thuỵ sỹ; ASA-đối tỏc Đức; TMP - đối tỏc Canađa), nội dung 4 (cụng
ty Lạc Việt, FPT, Khả Thi). Một số cụng ty xuất khẩu theo nội dung
1(DOLSOFT với đối tỏc Hà Lan, FPT với đối tỏc Đụng Nam Á, SCITEC với
Bảng 11- Một số cụng ty xuất khẩu phần mềm điển hỡnh của Việt Nam14 Tờn cụng ty Lĩnh vực sản xuất Hỡnh thức xuất khẩu
1 Dolsoft GIS (Hệ thống địa lớ) XK trực tiếp
2 FPT Quản lý, kế toỏn, mạng XK phần mềm tại chỗ & trực tiếp 3 Khả Thi Khỏch sạn, kế toỏn, quản lớ XK phần mềm tại chỗ
4 Quantic Gia cụng Gia cụng XK 5 SCITEC Giỏo dục văn hoỏ XK trực tiếp
6 Trung tõm tin học ĐH KHTN Quản lý kế toỏn Gia cụng XK 7 Computer&Communica tion (CMC) Ilib (phần mềm thư viện) Docman (quản lý văn bản) XK trực tiếp
Phõn chia thị trường theo hỡnh thức xuất khẩu
Xuất khẩu phần mềm được thực hiện trờn bốn nội dung núi trờn do đú
thị trường cũng cú thể chia thành bốn loại: thị trường xuất khẩu trực tiếp, thị trường gia cụng xuất khẩu, thị trường xuất khẩu phần mềm tại chỗ, và thị trường xuất khẩu lao động phần mềm
Bảng 12: Cơ cấu thị trường xuất khẩu (phõn theo hỡnh
thức xuất khẩu)15
TT Thị trường Giỏ trị Dung lượng (%)
1 Thị trường xuất khẩu trực tiếp 3,8 10
2 Thị trường gia cụng xuất khẩu 22,8 60
3 Thị trường XK phần mềm tại chỗ 7,6 20
4 XK lao động phần mềm 3.8 10
Qua việc phõn chia thị trường như trờn cú thể thấy rừ hơn thực trạng
xuất khẩu phần mềm Việt Nam. Thị trường xuất khẩu dưới hỡnh thức gia cụng cú dung lượng lớn nhất trong 04 loại thị trường được phõn chia như trờn,
chiếm 60% trong cơ cấu. Tiếp đến là thị trường phần mềm xuất khẩu tại chỗ,
chiếm 20% kim ngạch xuất khẩu, cũn lại từ thị trường xuất khẩu trực tiếp và thị trường lao động phần mềm.
Qua phõn tớch số liệu cú thể rỳt ra kết luận: Thực chất xuất khẩu phần
mềm của Việt nam cũn mang tớnh thụ động. Kim ngạch phụ thuộc lớn vào cỏc hợp đồng gia cụng. Đõy cũng là đặc điểm cơ bản của cỏc quốc gia cú cụng
nghệ phần mềm ở giai đoạn đầu phỏt triển. Về giỏ trị xuất khẩu trực tiếp, đứng vị trớ thứ 3 trờn 4 nội dung xuất khẩu chứng tỏ những hạn chế trong khả năng nghiờn cứu và tiếp cận thị trường quốc tế của cỏc doanh nghiệp phần
mềm Việt Nam. Xuất khẩu tại chỗ cho cỏc cụng ty tổ chức nước ngoaỡ tại
Việt Nam là một thị trường khỏ hấp dẫn với mức thự lao cao nhưng chỉ một
số cỏc cụng ty phần mềm lớn trong nước như FPT mới cú thể đỏp ứng được.
Xuất khẩu lao động phần mềm trong thời gian qua đó tăng khỏ nhưng vẫn chưa hoàn thành được kế hoạch dự kiến.
Mặc dự vậy nếu ta nghiờn cứu xu hướng cú tớnh quỏ trỡnh thỡ cú thể
thấy những biến chuyển tốt trong cơ cấu xuất khẩu. Ngày càng cú nhiều hơn
cỏc cụng ty phần mềm thành cụng trờn thị trường xuất khẩu trực tiếp. Tốc độ tăng trưởng trờn thị trường này ở mức 115% so với tốc độ tăng trưởng chung
trờn 100% cuả kim ngạch xuất khẩu phần mềm. Trong khi gia cụng xuất khẩu
vẫn được đẩy mạnh.
Phõn loại thị trường theo địa lý:
Về khu vực địa lý, xuất khẩu phần mềm của Việt Nam chủ yếu là với
cỏc quốc gia phỏt triển như Mỹ, Nhật Bản và một số quốc gia trong EU dưới
hỡnh thức nhận gia cụng. Cỏc doanh nghiệp phần mềm của Việt Nam cũng đẩy
mạnh xuất khẩu sang thị trường cỏc nước trong khu vực Đụng Nam Á cú cựng trỡnh độ cụng nghệ với nước ta. Núi chung, việc phõn chia thị trường theo khu
vực địa lý cũng ớt cú ý nghĩa vỡ đến nay chỳng ta chưa tạo được thị trường đầu
ra xuất khẩu ổn định. Tuy vậy, cỏc số liệu thị trường xuất khẩu Việt Nam trong năm 1998 tập hợp trong bảng dưới đõy cú thể cho ta một bức tranh về quan hệ thương mại trong lĩnh vực phần mềm của Việt Nam với thế giới.
Bảng 13 Thị trường phần mềm xuất khẩu của Việt Nam16
Đơn vị: %
Stt Thị trường xuất khẩu Giỏ trị (tr USD) Tỷ lệ%
1 Canada 2,4 21,8 2 Nhật Bản 2,3 20,9 3 Mỹ 1,2 10,9 4 Phỏp 1,6 14,55 5 Đức 0,2 7,27 6 ASEAN 0,9 8,18 7 Hà Lan 0,5 4,55 8 Thuỵ sỹ 0,1 6,36 9 Cỏc nước khỏc 1,2 10,9
Kim ngạch xuất khẩu phần mềm của Việt Nam tập trung chớnh trờn một
số thị trường chủ yếu. Riờng xuất khẩu của Việt Nam sang 5 thị trường lớn
nhất đó chiếm 60% tổng kim ngạch. Canada đang là thị trường xuất khẩu
phần mềm lớn nhất nhưng với tốc độ phỏt triển như hiện nay Mỹ sẽ vượt lờn dẫn đầu chỉ trong vài năm tới. Hiện nay lực lượng chuyờn gia phần mềm người Việt Nam tương đối lớn. Nếu khớch lệ được lực lượng này chỳng ta cú thể cú được những đơn đặt hàng gia cụng giỏ trị cao từ thị trường Mỹ. Mặt
khỏc, nhiều hóng phần mềm lớn của Mỹ cũng đang hướng đến khu vực Đụng
Nam Á tỡm kiếm đối tỏc phỏt triển.
Mặc dự vậy, vẫn phải thừa nhận thị trường hiện nay vẫn là khõu khú
khăn và yếu nhất của cụng nghiệp phần mềm Việt nam. Hoạt động xỳc tiến chưa cú gỡ nhiều, hoặc cú cũng cũn mang tớnh chất tự phỏt của một vài cụng ty. Chớnh vỡ sự yếu kộm trong cụng tỏc thị trường mà nhiều sản phẩm của
Việt nam, dự được phỏt triển trờn cơ sở tớch hợp cỏc cụng nghệ hiện đại cũng
phải mất khụng ớt cụng sức, thời gian để được khỏch hàng chấp nhận. Trong
khi cú nhiều cụng ty cú khả năng lập trỡnh khỏ tốt nhưng lại cú rất ớt khả năng
về phõn tớch hệ thống, quản lý dự ỏn, tiếp thị, phõn tớch thị trường, phõn phối
sản phẩm phần mềm. Theo nhận định của đa số chuyờn gia tin học, khú khăn đối với xuất khẩu phần mềm Việt nam bao gồm: xỏc định thị trường xuất
khẩu, thiết lập hệ thống phõn phối cũng như tiếp cận và sử dụng mạng lưới
phõn phối của cỏc cụng ty khỏc thõm nhập thị trường quốc tế: chuyển giao
cụng nghệ kỹ năng, mụi trường phỏp lý.
3. Kim ngạch xuất khẩu
Cựng với sự phỏt triển của cụng nghiệp phần mềm, xuất khẩu phần
mềm Việt Nam đó cú những dấu hiệu tốt. Kim ngạch xuất khẩu trong thời gian qua tăng liờn tục cho thấy cỏc chớnh sỏch phỏt triển cụng nghệ phần mềm và tăng trưởng xuất khẩu phần mềm của chỳng ta đó cú tỏc dụng.
Bảng 14: Tổng giỏ trị phần mềm và dịch vụ phần mềm xuất khẩu17
Năm 96 97 98 99 2000 2001
Xuất khẩu (triệu USD) 1,2 2,5 5,1 11 27,5 38
Tốc độ (%) 108,3 104 115,6 104,3 68,9
Qua bảng số liệu trờn, cú thể nhận xột rằng xuất khẩu phần mềm trong thời gian vừa qua đó luụn luụn
tăng trưởng, trung bỡnh trờn 100%/ năm và khỏ ổn
định. Kim ngạch xuất khẩu của cỏc sản phẩm phần
mềm Việt Nam năm sau gấp đụi năm trước trong suốt
6 năm qua. Cú thể núi rằng, đõy là một tốc độ tăng trưởng tương đối cao so với cỏc nước trong khu vực
và trờn thế giới, tương đương với mức tăng trưởng
xuất khẩu phần mềm của Trung Quốc trong cỏc năm
90-95
Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu phần mềm của Việt Nam hiện nay
cao gấp 3 lần tốc độ tăng trưởng của tổng kim ngạch xuất khẩu. Như vậy, xuất
khẩu phần mềm đang ngày càng đúng gúp nhiều hơn vào kim ngạch xuất khẩu,
gúp phần tăng thu ngoại tệ và giảm thõm hụt cỏn cõn thương mại. Đến năm 2001,
xuất khẩu phần mềm đó chiếm 0,25% tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta.
Bảng 15: Tỷ lệ xuất khẩu của ngành cụng nghiệp phần mềm năm 200118
17
Năm 96 97 98 99 2000 2001 Xuất khẩu (Tr USD) 1,2 2,5 5,1 11 22,5 38 Giỏ trị sản xuất (Tr USD) 29,8 46 67,4 97 142,6 Tỷ lệ % 8,4 14,1 16,3 23,2 26,6
Bảng trờn tớnh toỏn tỷ lệ cỏc sản phẩm phần mềm xuất khẩu so với tổng
giỏ trị cỏc phần mềm sản xuất trong nước. Tỷ lệ xuất khẩu đó tăng khỏ từ 8,4% năm 1997 lờn 26,6% năm 2001. Tỷ lệ xuất khẩu tăng chứng tỏ xuất
khẩu phần mềm cũng đang cú những ảnh hưởng tớch cực đến ngành cụng nghiệp phần mềm của Việt Nam. Tuy nhiờn, tỷ lệ xuất khẩu của cụng nghiệp
phần mềm Việt Nam mới chỉ đạt mức trung bỡnh của thế giới. Cụng nghiệp
phần mềm Việt Nam chưa thể được coi là đó tham gia tớch cực vào thị trường
phần mềm thế giới. (xột theo tỷ lệ xuất khẩu)
Bảng 16: So sỏnh xuất khẩu và nhập khẩu phần mềm và cỏc dịch vụ phần mềm của Việt Nam19
Đơn vị: tr USD
Năm 96 97 98 99 2000 2001
XK 1,2 2,5 5,1 11,2 22,5 38 NK 44,7 72,1 89,8 110,7 135,8 Thõm hụt 42,2 67,3 78,8 88,2 97,8
Qua bảng trờn ta thấy rằng mặc dự tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu
phần mềm là rất nhanh nhưng do kim ngạch cũn quỏ nhỏ bộ, hơn nữa khả năng tự sản xuất phần mềm cũn hạn hẹp dẫn đến nhu cầu nhập khẩu lớn làm cho thõm hụt trong lĩnh vực phần mềm và dịch vụ phần mềm tăng liờn tục từ
42.2 triệu USD năm 1997 lờn 97,9 triệu USD năm 2001. Dự đoỏn rằng thõm
18 Báo cáo phát triển CNTT năm 2001
hụt mậu dịch trong lĩnh vực này sẽ cũn tăng và chỉ ổn định sau năm 2010. Vỡ