Nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " SẢN PHẨM PHẦN MỀM - LĨNH VỰC XUẤT KHẨU ĐẦY TRIỂN VỌNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM " docx (Trang 36 - 38)

I. Thực trạng ngành cụng nghiệp phần mềm Việt Nam

4. Nguồn nhõn lực

Theo con số thống kờ của tạp chớ cụng nghệ thụng tin thỡ hiện nay trờn thị trường cụng nghệ thụng tin Việt Nam cú 2500 doanh nghiệp phần mềm thu hỳt 8000 chuyờn viờn (như vậy năng lực sản xuất là 9.400

USD/người/năm). Tuy nhiờn trong đú chỉ 400 doanh nghiệp thực sự kinh

doanh phần mềm. Doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin phải kể đến FPT với 1500 nhõn viờn.

Đối với nguồn nhõn lực trong lĩnh vực cụng nghiệp phần mềm, hiện nay đang tồn tại một sự mất cõn đối về tỷ lệ giữa cỏc cấp học vị. Từ đú dẫn đến những khú khăn cho việc phỏt triển ngành, tỷ lệ người tốt nghiệp đại học

rất lớn (83,28%) lẽ ra sẽ là một nguồn tài nguyờn quý giỏ. Tuy nhiờn phần lớn

trong số họ chỉ biết lý thuyết, kỹ năng thực hành yếu. Nguồn gốc của thực

trỡnh CNTT tại cỏc trường đại học luụn bỏm sỏt với phỏt triển nhu cầu ngoài xó hội. Cũn tại cỏc trường đại học nước ta, vẫn cũn hơi cứng nhắc và khụng

linh động trong việc tổ chức chương trỡnh”. Dưới đõy khoỏ luận xin được

trớch dẫn một vài số liệu để minh chứng cho sự bất cập này. Nước ta hiện cú 7 trường Đại học được Nhà nước đầu tư xõy dựng cỏc khoa cụng nghệ thụng

tin. Mục tiờu trong 4 năm trở lại đõy là đào tạo khoảng 2000 cử nhõn và kỹ sư CNTT. Trong khi đú nhiều trường khỏc cũng đó mở khoa CNTT điện tử viễn

thụng... Nếu tớnh cả cỏc trường khỏc cộng với số tự đào tạo, tỏi đào tạo thỡ

ước tớnh số lượng người được đào tạo cơ bản về CNTT ở nước ta mỗi năm

thờm khoảng 3500 người. Với tốc độ này đến 2005 cả nước sẽ cú khoảng 38.000 người cú trỡnh độ đại học và cao đẳng về CNTT. Tuy nhiờn, mặc dự số lượng người cú trỡnh độ đại học, cao đẳng về CNTT nhiều như vậy (hiện cú từ

17.000- 20.000 người) nhưng số lượng làm cụng nghiệp phần mềm chỉ cú

khoảng 12.000 người (khoảng 15%). Nếu tớnh cả phần cỏc dịch vụ và cỏc hoạt động cú liờn quan đến phỏt triển phần mềm thỡ con số này vào khoảng 3.000 người. Theo tài liệu của Bộ khoa học cụng nghệ và mụi trường đưa ra, cỏc nước cú cụng nghiệp phần mềm cho thấy: cơ cấu nguồn nhõn lực cho cụng

nghiệp phần mềm thường cú tỉ lệ: 25% cỏn bộ chuyờn mụn cú trỡnh độ đại

học đảm nhận vai trũ lónh đạo cỏc khõu sản xuất phần mềm, 75% là đội ngũ

lập trỡnh viờn cỏc cấp và kỹ thuật viờn. Thực tế ở Việt Nam lại cho thấy,

chỳng ta chỉ tập trung đào tạo đội ngũ cú trỡnh độ đại học và cao đẳng mà đội

ngũ này chưa cú đủ chuyờn mụn để chỉ đạo đội ngũ lập trỡnh viờn và thậm chớ khụng cú được kỹ năng của lập trỡnh viờn. Với một cơ cấu đào tạo khụng hợp

lý như vậy, chỳng ta đang thiếu nghiờm trọng cỏn bộ lónh đạo quản lý dự ỏn,

phõn tớch hệ thống và đặc biệt là đội ngũ lập trỡnh viờn, kỹ thuật viờn. Chất lượng đào tạo cũn nhiều bất cập do giỏo viờn chưa cú kinh nghiệm thực tế làm phần mềm, thậm chớ Internet vẫn cũn là mún hàng xa xỉ ngay cả với giỏo

cấu nguồn nhõn lực để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển phàn mềm so với thực trạng

hiện nay cũn quỏ bất cập.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " SẢN PHẨM PHẦN MỀM - LĨNH VỰC XUẤT KHẨU ĐẦY TRIỂN VỌNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM " docx (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)