Cụngnghệ sản xuất

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " SẢN PHẨM PHẦN MỀM - LĨNH VỰC XUẤT KHẨU ĐẦY TRIỂN VỌNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM " docx (Trang 34 - 36)

I. Thực trạng ngành cụng nghiệp phần mềm Việt Nam

3.Cụngnghệ sản xuất

Đề cập đến cụng nghệ của ngành cụng nghiệp phần mềm cú nghĩa là núi đến cỏc ngụn ngữ lập trỡnh

dựng để sản xuất cỏc sản phẩm phần mềm. Cụng

nghệ sản xuất phần mềm của cỏc doanh nghiệp Việt

Nam hiện nay đang ở mức sơ khai. Về hệ điều hành cỏc phần mềm được thiết kế chủ yếu trờn mụI trường

Windows (74%), trong khi một số lượng rất ớt phần mềm hoạt động trờn nền Unix (3%). Tất nhiờn phỏt triển trờn Windows rất đỏng khớch lệ song tiếc là ch

cỏc ỏp dụng đơn giản như soạn thảo văn bản, lập bảng tớnh, cũn cỏc hệ thống ỏp dụng phức tạp như kế toỏn, kế hoạch... gần như vẫn chạy trờn nền DOS. Cỏc

phần mềm ỏp dụng vẫn được sản xuất theo lối cũ, mó hoỏ bằng cỏc ngụn ngữ thế hệ thứ 3 hay cỏc tập lệnh của cỏc hệ quản trị tập tin. Trong khi đú, hệ quản trị cơ sở dữ liệu chưa được dựng nhiều khi sản xuất phần

mềm. Chẳng hạn như Oracle chỉ chiếm 5% hay SQL Server chỉ cú 4%... Do vậy chi phớ để phỏt triển cỏc

ỏp dụng cao, thời gian thực hiện một ỏp dụng dài; mặt khỏc lại khụng tận dụng tối đa khả năng của sự

phỏt triển cụng nghệ. Ngoài ra, ngụn ngữ dành cho

những ứng dụng trờn Web như Java cũng chiếm một

tỉ lệ rất thấp (3%). Với trỡnh độ cụng nghệ như hiện

tại cỏc doanh nghiệp phần mềm Việt Nam khú lũng

nhận được cỏc hợp đồng gia cụng cho nước ngoài, ch chưa núi đến việc sản xuất cỏc sản phẩm phần mềm

xuất khẩu...

Biểu đồ tỷ trọng cỏc ngụn ngữ lập trỡnh được sử dụng để làm phần mềm8

8 nguồn đề án nghiên cứu tình trạng công nghệ thị trường công nghệ thông tin Việt Nam – Công ty CMC

Tỷ trọng các ngôn ngữ được sử dụng để làm phần mềm 1 4% 2 4% 4 10% 5 22% 6 11% 7 13% 8 10% 9 7% 10 6% 11 5% 12 5% 3 3%

1Fox 2.Autress 3 C++ 4 Lotus notes

5.Java 6 Visual basic 7 C 8 Sql server

9.Oracle 10.Visual fox 11.Access 12. Delphi

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " SẢN PHẨM PHẦN MỀM - LĨNH VỰC XUẤT KHẨU ĐẦY TRIỂN VỌNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM " docx (Trang 34 - 36)