1. DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG RAU QUẢ CỦA MỸ TRONG NHỮNG NĂM
TỚI
Dự kiến kim ngạch nhập khẩu nụng sản của Mỹ sẽ tăng từ 37 tỷ năm
1999 lờn tới 51 tỷ năm 2009, tốc độ tăng là 31%/năm. Nguyờn nhõn chủ yếu do lượng rau quả nhập khẩu tăng mạnh, trong đú cú cỏc sản phẩm: trỏi cõy tươi, nước trỏi cõy, rượu và nước ngọt, rau tươi và rau đó qua chế biến. Trong
dài hạn, nguồn cung phong phỳ và nhu cầu rau quả tăng mạnh nờn nhập khẩu
cỏc sản phẩm từ vườn tăng lờn đỏng kể. Giai đoạn 2002-2009, nhập khẩu cỏc
sản phẩm vườn tăng 4,1 %/năm, từ 17 tỷ lờn tới 23 tỷ.
1.1. Về cơ cấu nhập khẩu rau quả
Trong những năm qua, số lượng nhập khẩu rau tươi trờn thế giới tăng
bỡnh quõn 1,8%/năm. Những năm tới, nhu cầu rau quả trờn thế giới sẽ tăng
khoảng 5%/ năm. Với tốc độ này thỡ đến năm 2010 lượng rau nhập khẩu trờn toàn thế giới sẽ vào khoảng 17 triệu tấn. Cỏc nước nhập khẩu chủ yếu vẫn là
cỏc nước thuộc EU: Phỏp, Đức, Anh, và Canada, Hồng Kụng, Hoa kỳ, trong đú Hoa Kỳ sẽ nhập khẩu khoảng 1 200 tấn mỗi năm.
Thị trường trỏi cõy thế giới được chia thành: thị trường quả nhiệt đới,
thị trường quả cú mỳi và thị trường chuối. Theo dự bỏo thỡ thị trường quả
nhiệt đới sẽ tăng nhanh nhất với nhu cầu cao và tốc độ tăng trưởng toàn cầu là 8%. Nhập khẩu quả nhiệt đới toàn cầu sẽ đạt 4,3 triệu tấn (năm 2010), trong đú 2 khu vực EU và Mỹ chiếm 70% tổng lượng nhập khẩu quả nhiệt đới.
Dứa vẫn là quả nhiệt đới chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giai đoạn dự bỏo nhưng tốc độ giao dịch của xoài cú xu hướng tăng nhanh hơn. Theo FAO, lượng nhập khẩu dứa toàn cầu sẽ đạt 922 000 tấn, chủ yếu tăng lờn ở cỏc nước
Đặng Thị Lan Phương - Phỏp 1 - K38 61
phỏt triển với lượng nhập khẩu chiếm 89-90% tổng lượng dứa nhập khẩu toàn cầu, trong đú Mỹ là nước nhập khẩu dứa tươi lớn nhất, chiếm 46% tổng lượng
nhập khẩu dứa. Nhập khẩu xoài của Mỹ cũng sẽ tăng 7%, và đạt được 450
000 tấn vào năm 2010, trong khi đú lượng nhập khẩu xoài của thế giới sẽ đạt
1,5 triệu tấn năm 2010. Mỹ vẫn là những nước nhập khẩu quả bơ lớn nhất thế
giới, chiếm 29% tổng lượng nhập khẩu quả bơ toàn cầu năm 2010. Sản xuất
quả bơ của Mỹ sẽ chỉ tăng 2% trong giai đoạn dự bỏo, khụng đỏp ứng được
nhu cầu tiờu thụ trong nước và nhập khẩu vào nước này dự bỏo sẽ tăng tới 11%, đạt 205 000 tấn vào năm 2010. Đõy cũng là nước nhập khẩu đu đủ lớn
nhất thế giới với lượng nhập khẩu đạt 161 000 tấn, chiếm 48% tổng nhập
khẩu đu đủ toàn cầu năm 2010.
Sản xuất quả cú mỳi trờn toàn cầu sẽ tăng nhanh, nhưng nhu cầu trờn thế giới lại giảm, gõy sức ộp làm giảm diện tớch trồng mới và tốc độ tăng sản lượng sẽ ở mức thấp. Mỹ vẫn là nước cung cấp quả cú mỳi lớn nhất thế giới. Đến năm 2005, Mỹ cú thể phỏt triển rất mạnh về sản xuất cam và cú thể
chuyển từ một nước nhập khẩu thành xuất khẩu cam. Dự bỏo, nhu cầu tiờu thụ
quả cú mỳi tươi trờn toàn thế giới vào năm 2010 là 6.461.000 tấn, trong đú cỏc nước Bắc Mỹ tiờu thụ 30.595. 000 tấn. Theo dự bỏo của FAO nhu cầu
nhập khẩu chuối rũng sẽ tăng bỡnh quõn 1,9%/ năm trờn toàn cầu, lượng chuối
nhập khẩu bỡnh quõn là 4,2 kg/người/năm vào năm 2005 trong đú tăng chủ
yếu ở cỏc nước đang phỏt triển đạt 8,5kg/người/năm. Mặc dự cú sự tăng
nhanh của cỏc nước đang phỏt triển nhưng trong 5 năm tới Mỹ vẫn là nước
nhập khẩu nhiều chuối nhất với 32% thị phần toàn cầu.
1.2. Dự bỏo về giỏ
Mặc dự cầu tăng mạnh nhưng giỏ cả của cỏc loại hàng hoỏ và giỏ trị thương mại của Mỹ và thế giới vẫn thấp trong trung hạn. Nguyờn nhõn chớnh là do khối lượng hàng tồn kho lớn, năng suất cũng như sản lượng nụng sản
Đặng Thị Lan Phương - Phỏp 1 - K38 62
hạn khi nhu cầu nhập khẩu tăng vững và lượng tồn kho giảm. Tuy nhiờn, triển
vọng phục hồi dài hạn đối với giỏ nụng sản vẫn bị kỡm hóm bởi sự tăng khụng
ngừng trong lĩnh vực chăn nuụi và trồng trọt ở cỏc nước đang cú thế mạnh về
xuất khẩu. Theo dự bỏo, trong 5 năm tới, giỏ chuối xuất khẩu trờn thế giới cú
thể giảm 18%, trong đú một số thị trường nhập khẩu như Bắc Mỹ cú thể giảm
tới 25% và thị trường chõu Á giảm ớt hơn khoảng 6%. Cũng theo dự bỏo của
tổ chức nụng lương thế giới về giỏ xuất khẩu (theo giỏ USD hiện tại) của rau tươi sẽ vào khoảng 562 USD/tấn vào năm 2010.
2. MỤC TIấU XUẤT KHẨU RAU QUẢ
Theo Quyết định số 182/1999/Q/TTg phờ duyệt đề ỏn phỏt triển rau quả và hoa, đề ra một số mục tiờu đến năm 2010:
- Tạo thờm việc làm cho khoảng 5 triệu người
- Nhanh chúng thỏa món nhu cầu đời sống nhõn dõn về rau, quả và hoa, cõy cảnh (thụng thường và cao cấp), trong đú đẩy mạnh sản xuất, chế biến nước quả với giỏ rẻ để từng bước thay thế nước uống cú cồn hiện nay;
- Kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 là 1 tỷ USD. Trong đú 52% là
rau, măng tõy, măng ta, cỏc loại quả gần 32% và gia vị gồm hạt tiờu 100 triệu
USD, hoa và cõy cảnh khoảng 5%.
Tuy nhiờn theo chiến lược phỏt triển xuất nhập khẩu của Bộ thương
mại thời kỳ 2001-2010 trỡnh chớnh phủ ngày 21/8/2000 thỡ kim ngạch xuất
khẩu rau quả đến năm 2010 sẽ là 1,85 tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng bỡnh
quõn là 18%/năm (cao hơn mức tăng trưởng xuất khẩu bỡnh quõn của cả nước
hiện nay, 15%). Đõy tạm gọi là 2 mục tiờu tối thiểu và tối đa mà Việt Nam
cần phải phấn đấu để đạt được trong những năm tới, trong đú cơ cấu sản
phẩm cú thể dần điều chỉnh cho phự hợp.
Cũng theo Bộ thương mại, trong hội thảo ngày 23-2-2001 về đề ỏn đẩy
mạnh xuất khẩu rau, hoa quả thời kỳ 2001-2010, ước tớnh đến năm 2010 nước
Đặng Thị Lan Phương - Phỏp 1 - K38 63
ướp lạnh, từ 500- 550 triệu USD đến mức cao nhất là từ 1.000 - 1.100 triệu
USD rau quả chế biến, từ 300 triệu USD đến cao nhất là 350-400 triệu USD
gia vị, từ 60 triệu USD và cao nhất là đến 100 triệu USD hoa, cõy cảnh. Về
chủng loại rau quả xuất khẩu bao gồm rau quả tươi và rau quả chế biến. Đối
với rau tươi là cải bắp, bắp ngọt, cà tớm, hành hương, hành Poaro, cỏc loại đậu, bớ đỏ vỏ xanh, su su, khoai sọ và hành tõy. Hiện nay mới chỉ cú cải bắp,
bắp ngọt, cà tớm là những loại rau đang xuất khẩu cú hiệu quả, giỏ bắp ngọt
xuất sang Nhật là 800 USD/tấn, cà tớm để cung ứng cho xuất khẩu được mua
với giỏ 408USD/tấn. Về rau chế biến gồm: đậu nành lụng, nấm, cỏc loại rau
chế biến dưới dạng muối, đúng hộp và sấy khụ như dưa chuột, dưa bao tử,
ngụ rau, khoai sọ, khoai lang, khoai mỡ trắng, khoai tõy chiờn, cà rốt, bớ đỏ vỏ
xanh, cỏc loại đậu rau, hành hương, tỏi tõy, rau cải xanh, mướp đắng. Đối với
quả tươi, chỳ trọng xuất khẩu quả dưa, chuối, vải, xoài, dừa, thanh long, hồng xiờm, dưa hấu, quả cú mỳi, nhón. Trong đú sẽ đưa giống mới vào vào sản xuất để nõng cao năng suất thành 50-60 tấn/ha. Bộ NN-PTNT dự bỏo đến năm
2010 cú thể đạt sản lượng 1 triệu tấn dứa xuất khẩu dưới dạng tươi và chế
biến với kim ngạch là 200 triệu USD. Chuối dự kiến sẽ là 500.000 tấn xuất
khẩu và kim ngạch là 100 triệu USD, nhưng cần quan tõm đến việc cải tạo lại
giống và tổ chức sản xuất theo lối trang trại lớn thỡ mới cú thể xuất tươi với
khối lượng lớn. Nước quả và nước quả cụ đặc sẽ là mặt hàng mũi nhọn trong
nhúm quả chế biến, nhất là dứa hộp, chụm chụm hộp, ngoài ra cũn cỏc loại
vải, nhón, mớt sấy khụ, xoài, đu đủ nghiền, mứt quả.
3. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG LỚN TRONG XUẤT KHẨU
3.1. ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) đó đề ra 11 chương tỡnh phỏt triển, trong đú cú "Chương trỡnh phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng
thụn",với phương hướng và giải phỏp là :"Phỏt triển mạnh cỏc loại cõy cụng
nghiệp, cõy ăn quả và rau đậu cú hiệu quả kinh tế cao; hỡnh thành cỏc vựng sản xuất tập trung gắn với cụng nghiệp chế biến tại chỗ " và "Mở rộng thị
Đặng Thị Lan Phương - Phỏp 1 - K38 64
trường xuất nhập khẩu; tăng tỷ trọng xuất khẩu cỏc mặt hàng đó qua chế biến,
tạo thờm những nhúm hàng, mặt hàng cú khối lượng và giỏ trị lớn. Kim ngạch
xuất khẩu tăng bỡnh quõn hàng năm khoảng 28%". Theo định hướng chớnh sỏch đối ngoại trong thời gian tới là "Tăng cường quan hệ với cỏc nước lỏng
giềng và cỏc nước trong tổ chức ASEAN, khụng ngừng củng cố quan hệ với
cỏc nước bạn bố truyền thống, coi trọng quan hệ với cỏc nước phỏt triển và cỏc trung tõm kinh tế - chớnh trị trờn thế giới...."
Chủ trương phỏt triển mạnh loại cõy ăn quả, rau, hoa, sinh vật cảnh để đỏp ứng yờu cầu trong nước và từng bước nõng lờn thành mặt hàng xuất khẩu
lớn ... đó được Hội nghị lần thứ năm- BCHTW Đảng khoỏ VII năm 1993 đề
cập tới. Những chủ trương trờn là những định hướng lớn cho phỏt triển ngành rau quả núi chung, thỳc đẩy xuất khẩu rau quả núi riờng.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư - BCHTƯ Đảng khoỏ VIII, trong giải
phỏp “ Phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn theo hướng CNH, HĐH, hợp tỏc
hoỏ và dõn chủ hoỏ” tiếp tục khẳng định “... ưu tiờn phỏt triển cỏc cõy trồng
vật nuụi cú qui mụ xuất khẩu tương đối lớn và thị trường ổn định, đặc biệt coi
trọng cỏc sản phẩm quớ hiếm ta cú lợi thế. Hết sức chỳ trọng phỏt triển cụng
nghệ sau thu hoạch và cụng nghệ chế biến”.
3.1.1. Định hướng về thị trường
Trong 10 năm tới hàng rau quả của chỳng ta sẽ xuất khẩu sang tất cả cỏc
thị trường chủ yếu trờn thế giới. Đặc biệt chỳ trọng vào thị trường Chõu ỏ- Thỏi Bỡnh Dương, nhờ vị trớ địa lý gần ta lại cú thể khai thỏc xuất khẩu một số loại rau
quả dưới dạng tươi hay ướp lạnh, nhất là trong những năm trước mắt chưa cú điều kiện vươn xa. Trong đú Trung Quốc vẫn được coi là thị trường lớn nhất của
Việt Nam và cú thể đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tới mức vài triệu/năm. Cỏc thị trường quan trọng khỏc vẫn là Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Cụng, Asean,
Australia. Chỳ trọng hơn nữa vào thỡ trường đầy tiềm năng và lý tưởng Bắc Mỹ để tới năm 2010 sẽ đạt được mức xuất khẩu là 150-200 triệu USD, riờng thị trường Hoa Kỳ, Việt Nam phấn đấu mỗi năm xuất khẩu sang thị trường 100 triệu
Đặng Thị Lan Phương - Phỏp 1 - K38 65
USD, tức là đuổi kịp mức xuất khẩu của Thỏi Lan, Philippin hiện nay vào thị trường này. Đõy là thị trường cú nhu cầu rất lớn về rau, quả, đặc biệt là rau nhiệt đới. Tuy nhiờn, so với Việt Nam, Hoa Kỳ nằm tận phớa bờn kia bỏn cầu, cỏch
chỳng ta nửa vũng trỏi đất, nờn khả năng xuất khẩu rau quả dưới dạng tươi hoặc ướp lạnh là rất khú khăn, ớt nhất là trong những năm trước mắt. Vỡ vậy, cần hướng mạnh vào việc xuất rau, quả chế biến dưới tất cả cỏc dạng được khỏch
hàng chấp nhận hoặc yờu cầu: muối, đúng hộp, sấy khụ, nghiền, ộp thành nước
quả hoặc nước quả cụ đặc, mứt quả… sang thị trường nước này. Tuy nhiờn,
trước mắt khả năng này cũn bị hạn chế về nguồn nguyờn liệu phục vụ cho chế
biến, giỏ thành cũn cao, thiết bị và cụng nghệ chế biến lạc hậu, vận tải xa,... nờn khú cạnh tranh và do đú cần cú sự hỗ trợ của Nhà nước trong một thời gian vào những năm đầu phỏt triển.
3.1.2. Định hướng về sản phẩm
- Rau quả ở dạng tươi: Rau quả xuất khẩu dưới dạng tươi ngoài việc
cần cú giống tốt bảo đảm chất lượng, màu sắc, hương vị phự hợp nhu cầu của khỏch hàng, đũi hỏi phải cú đầu tư vốn lớn: thiết bị làm lạnh tiờn tiến bảo đảm
rau, quả khụng bị mất nước, kho chứa và phương tiện vận chuyển lạnh... Do đú, trước mắt chưa cú khả năng xuất khẩu với khối lượng lớn. Trong những năm tới với những chớnh sỏch- biện phỏp thớch hợp (sẽ đề cập ở phần sau) cần tăng dần tỷ trọng rau, quả tươi trong cơ cấu xuất khẩu nhúm hàng rau quả, vỡ cũng như thị trường nội địa, thị trường thế giới cú nhu cầu lớn và ưa thớch cỏc
chủng loại rau, quả tươi hơn là qua chế biến. Nhưng vỡ yờu cầu về chất lượng
rất cao, việc bảo quản vận chuyển phải cú phương tiện chuyờn dựng đũi hỏi đầu tư vốn lớn, và cần cú thời gian..., nờn trước mắt ta cố gắng tranh thủ mọi
hỡnh thức cú thể được để xuất khẩu dưới dạng tươi một khối lượng nhất định,
xuất khẩu cả chớnh ngạch và tiểu ngạch sang cỏc thị trường lõn cận, xuất
những lụ hàng nhỏ nhưng thường xuyờn theo đường hàng khụng sang một số trung tõm như Pari (Phỏp), Berlin (Đức), Matxcơva (Nga), Tokyo (Nhật Bản), Canbơrơ (ễxtrõylia), Oasinhtơn (Hoa Kỳ), ốtaoa (Canada),...; xuất làm
Đặng Thị Lan Phương - Phỏp 1 - K38 66
nguyờn liệu cho doanh nghiệp chế xuất để chế biến xuất khẩu cũng rất tốt và cần được khuyến khớch tổ chức thực hiện tốt hơn. Trong khi khuyến khớch tối đa cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khai thỏc mọi hỡnh thức
xuất khẩu theo cơ chế chớnh sỏch chung nhằm tiờu thụ mọi chủng loại rau,
quả mà khỏch hàng cú nhu cầu, với khẩu hiệu: "Miễn là khỏch hàng chấp
nhận và ta bỏn được hàng, thu được vốn, người sản xuất và xuất khẩu đều cú
lợi"; đồng thời cần lược chọn một số chủng loại rau quả thị trường cú nhu cầu
lớn và thường xuyờn mà ta cú khả năng mở rộng sản xuất cú hiệu quả cao để
ỏp dụng một số chớnh sỏch khuyến khớch, ưu đói đặc biệt nhất là trong những năm đầu phỏt triển nhằm xuất khẩu với khối lượng lớn.
- Rau quả chế biến: Do xuất khẩu rau, quả dưới dạng tươi cũn bị hạn
chế về nhiều mặt, nờn hướng chủ yếu của ta là xuất khẩu rau, quả chế biến.
Một số loại rau trước mắt cú thể chế biến dưới dạng tươi đều cú thể chế biến
xuất khẩu với khối lượng lớn và cú loại mang hiệu quả rất cao, trong đú đỏng
quan tõm phỏt triển sản xuất, chế biến để xuất khẩu là: nấm, “trà khổ qua”, dưa bao tử do đõy đều là những loại rau mà thị trường Mỹ cú nhu cầu lớn. Theo đỏnh giỏ của Fao, thị trường thế giới hàng năm cú nhu cầu khoảng 800- 900 ngàn tấn dứa hộp, trong đú riờng thị trường Mỹ đó chiếm tới 200 ngàn tấn; tức là dứa xuất khẩu từ Việt Nam mới chỉ bằng 1% kim ngạch nhập khẩu
dứa hộp của Hoa Kỳ. Vỡ vậy định hướng của nước ta là ỏp dụng loại giống
dứa mới (dứa Cayen) vào sản xuất, cho sản lượng cao gấp 5-6 lần giống dứa
truyền thống của ta. Nếu chăm súc tốt cú thể đạt năng suất 50-60tấn/ha và đến năm 2010, cả nước sẽ cú 20.000 ha trồng dứa xuất khẩu và đạt được sản lượng khoảng 1 triệu tấn dứa, cho xuất khẩu vừa dưới dạng tươi và chế biến
với kim ngạch khoảng 200 triệu USD. Ngoài dứa hộp, cũn cú nhiều loại quả
khỏc cú thể chế biến dưới dạng đúng hộp để xuất khẩu như: vải hộp, nhón,