Thực trạng xuất khẩu của rau quả Việt Nam vào thị trường Mỹ

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " GIẢI PHÁP MỞ RỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ " pptx (Trang 44)

TRƯỜNG MỸ

1.KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA RAU QUẢ VIỆT NAM

1.1.Đặc điểm và xu hướng biến động của kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam vào thị trường Mỹ

1.1.1. Đặc điểm và xu hướng biến động chung ca kim ngch xut khu rau qu Vit Nam khu rau qu Vit Nam

Từ năm 1990 trở về trước, rau quả của Việt Nam chủ yếu xuất sang Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu, nhất là khi Việt Nam chớnh thức gia nhập

Cộng Đồng Hỗ Trợ Kinh tế COMENCO. Sau cuộc khủng hoảng của cỏc nước XHCN, sự sụp đổ của khối COMENCO làm giỏn đoạn trao đổi thương mại giữa cỏc nước, thờm vào đú sự suy thoỏi kinh tế làm giảm nhu cầu nhập

khẩu đối với cỏc sản phẩm của Việt Nam. Xuất khẩu giảm từ 9.535 tấn (1989)

xuống cũn 450 tấn (1991).

Trong vũng một vài năm sau đú, xuất khẩu rau quả lại tăng mạnh trở lại

một phần do cú sự chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, một số diện tớch đất trồng lỳa được chuyển sang trồng rau và cõy ăn quả. Đõy cũng là thời kỳ sản xuất rau

quả được nhà nước đặc biệt quan tõm, do vấn đề an ninh lương thực khụng

cũn là vấn đề bức xỳc hàng đầu. Chớnh phủ đó duyệt đề ỏn phỏt triển rau quả đến năm 2010 với tổng vốn đầu tư lờn đến 16.086 tỷ đồng. Nhờ vậy, những năm gần đõy, trong khi nhiều mặt hàng cú giỏ trị xuất khẩu thấp hơn những năm trước thỡ rau quả lại nổi lờn như một mặt hàng đạt giỏ trị xuất khẩu lớn.

Đặng Thị Lan Phương - Phỏp 1 - K38 41

Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam từ 1997-2000

Năm Giỏ trị (triệu USD) % so với năm

trước 1996 61 145% 1997 68 111% 1998 54 79% 1999 105 194% 2000 213.6 203% 2001 330 154% 2002 201 61%

Nguồn: Bộ thương mại

Kim ngạch năm 1996 tăng gấp gần 4 lần kim ngạch năm 1993. Chủ

yếu do việc thả nổi đồng nội tệ của Việt Nam làm cho xuất khẩu cú lợi hơn,

và thị trường xuất khẩu được tự do hoỏ nhanh chúng, cho phộp cỏc cụng ty tư

nhõn tham gia xuất khẩu. Từ năm 1997 trở lại đõy, kim ngạch xuất khẩu đó cú

bước tăng trưởng tương đối vững chắc và đạt kết quả cao xấp xỉ 30%. Đõy là tốc độ tăng trưởng cao nhất trong số tất cả cỏc mặt hàng nụng sản xuất khẩu

quan trọng của Việt Nam cú kim ngạch trờn 50 triệu USD trong cựng giai

đoạn 1996-2001. Với tốc độ đú, kim ngạch xuất khẩu rau quả cỏc loại của

Việt Nam trong năm 2001 đó đạt mức kỷ lục 330 triệu USD, gấp hơn 5 lần so

với mức 61 triệu USD đạt được trong năm 1996. Cũng trong thời gian này kim ngạch xuất khẩu rau quả của năm 1998 bị giảm đỏng kể hơn 25%, chủ

yếu là do khủng hoảng tài chớnh khu vực làm giảm giỏ xuất khẩu, dẫn đến

kim ngạch giảm, thờm vào đú là hiện tượng El Nino nắng kộo dài và hạn hỏn làm năng suất của rau quả thấp lại vấp phải sự cạnh tranh gay gắt của rau quả Thỏi Lan. Nhưng năm sau đú, sản phẩm rau quả xuất khẩu cú mức tăng

Đặng Thị Lan Phương - Phỏp 1 - K38 42

trưởng lớn thứ 3 trong số cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt nam. Tổng số

ngoại tệ thu về từ xuất khẩu rau quả chỉ đứng thứ 4 sau thuỷ sản, gạo, cà phờ. Chỉ tớnh riờng từ năm 2000-2001, giỏ trị xuất khẩu rau quả tươi và chế biến tăng 54% trong khi tổng kim ngạch xuất khẩu nụng sản của cả nước lại giảm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhẹ từ 2,8 tỷ USD xuống cũn 2,77 tỷ. Tuy vậy giỏ trị kim ngạch xuất khẩu rau

quả đạt được cũn chưa ổn định, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn cú. Nhỡn chung kim ngạch xuất khẩu rau quả mới chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng

kim ngạch xuất khẩu nụng sản của cả nước. Năm 1998, kim ngạch xuất khẩu

rau quả mới chiếm tỷ trọng là 1,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của

nụng-lõm-thuỷ sản, và tỷ trọng này cú tăng lờn trong những năm sau đú, năm 1999: 3%, năm 2000: 5%, và đỉnh cao đạt được là 7,5% trong năm 2001, nhưng vào 2 năm 2002 và 2003 tỷ trọng đang cú xu hướng giảm. Nguyờn nhõn này bắt nguồn từ tỡnh trạng giỏ nụng sản xuất khẩu giảm trờn thị trường

thế giới, phần nữa là do những khú khăn trong xuất khẩu sang thị trường

Trung Quốc-thị trường rau quả lớn nhất của Việt Nam - sau khi Trung Quốc

ra nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO). Những con số trờn núi lờn rằng, năng lực sản xuất rau quả của Việt Nam vẫn cũn rất khiờm tốn, giỏ trị xuất

khẩu rau quả cũn rất nhỏ bộ và khụng đỏng kể so với xuất khẩu nụng- lõm- thuỷ sản núi chung.

1.1.2. Xu hướng biến động ca kim ngch xut khu rau qu Vit Nam vào thị trường M Nam vào thị trường M

Cựng với xu hướng biến động tăng của xuất khẩu rau quả núi chung vào tất cả cỏc thị trường, kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ cũng tăng trong những năm qua, đưa thị trường Mỹ trở thành thị trường rau quả lớn thứ 6 của Việt

Nam sau những thị trường Chõu ỏ: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc. Trước những năm 1990, hầu như rau quả của Việt Nam chưa đến được

với thị trường Mỹ, vỡ khoảng cỏch địa lý, đặc biệt tỡnh hỡnh chớnh trị giữa hai nước cũn quỏ nhạy cảm dẫn đến trao đổi thương mại đều khụng đỏng kể.

Đặng Thị Lan Phương - Phỏp 1 - K38 43

Hàng hoỏ của Việt Nam vào Mỹ do khụng được hưởng chế độ đói ngộ Tối

Huệ Quốc (MFN), phải chịu thuế suất rất cao từ 30% đến 40%, dẫn đến khú

cạnh tranh với hàng hoỏ nước ngoài trờn thị trường này. Tuy vậy, từ năm

1998 trở lại đõy, giỏ trị ngoại tệ thu được từ xuất khẩu rau quả vào Mỹ cũng tăng đỏng kể và được đỏnh giỏ là rất cú triển vọng trong tương lai.

Bảng 12: Kim ngạch xuất khẩu rau quả vào thị trường Mỹ trong những năm qua (Đơn vị: 1000tấn)

Năm 1998 1999 2000 2001 2002

Kim ngạch xuất

khẩu 3457 2894 2178 1971 5318

Nguồn: Vụ Thống kờ- Bộ Thương Mại.

Trong năm 2002, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ tăng 2 lần so

với kim ngạch năm 2000, đạt giỏ trị trờn 5 triệu đụla, gần bằng giỏ trị xuất

khẩu vào một trong số những thị trường rau quả chớnh của Việt Nam như Hàn

Quốc (7,783 triệu đụ la). Tốc độ tăng trung bỡnh cao hơn so với tốc độ tăng

kim ngạch qua cỏc năm vào những thị trường lớn của rau quả Việt Nam. Được đỏnh giỏ là thị trường tiềm năng, vỡ vậy kim ngạch chưa lớn, mới chỉ

chiếm tỷ trọng khoảng hơn 2% so với giỏ trị xuất khẩu rau quả của cả nước, nhưng đú cũng là những kết quả đỏng khớch lệ cho toàn ngành. Dấu hiệu của

sự gia tăng này bắt đầu vào năm 1998, từ sự “cất cỏnh” của mặt hàng dứa hộp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xuất khẩu của ta sang thị trường Hoa Kỳ. Kim ngạch xuất khẩu dứa hộp trong tương lai sẽ lờn tới hơn chục triệu đụ la mỗi năm. Tuy nhiờn sự tăng trưởng này chưa ổn định, và cũn rất nhỏ bộ so với tổng kim ngạch nhập khẩu rau quả hàng năm của Mỹ. Đạt tỷ trọng là 0,1% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của

Mỹ, thể hiện rau quả Việt Nam thực sự mới chỉ là “đặt chõn” lờn đất Mỹ, chứ chưa để lại dấu ấn quan trọng nào. Mỹ là một thị trường khú tớnh với những

Đặng Thị Lan Phương - Phỏp 1 - K38 44

quy định khắt khe về vệ sinh, cỏc quy định về nhón mỏc thương mại và xuất

xứ hàng hoỏ. Trong khi đú, cụng nghệ chế biến và bảo quản vệ sinh dịch tễ

của ta lại chưa đỏp ứng được yờu cầu về tiờu chuẩn chất lượng cũng như thị

hiếu thị trường. Khõu tiếp thị và quảng cỏo của Việt Nam cũn yếu, làm hạn

chế khả năng đẩy nhanh xuất khẩu rau quả chế biến cũng như rau quả tươi

sang thị trường Mỹ.

1.2. Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng

Rau quả xuất khẩu của Việt nam ra thế giới dưới cỏc dạng tươi, sấy khụ, đụng lạnh và đúng hộp. Trong đú hơn 80% lượng rau quả xuất khẩu là ở

dạng chế biến, hầu hết là đúng hộp và một phần ở dạng sấy khụ và đụng lạnh,

phần cũn lại là rau quả tươi, xuất khẩu khụng đỏng kể. Cỏc loại quả xuất khẩu

chủ yếu là dứa, chuối, xoài, vải, dưa hấu, nhón, thanh long và chụm chụm; cỏc loại rau xuất khẩu là cải bắp, dưa chuột, khoai tõy, hành, cà chua, đậu, sỳp lơ

và ớt. Những năm gần đõy, do cú sự biến động về thị trường xuất khẩu và khối lượng xuất khẩu nờn cơ cấu cỏc mặt hàng xuất khẩu cú sự thay đổi đỏng

kể. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của

Việt Nam trong năm 1999 đối với toàn thế giới như sau: rau quả tươi (27,6

triệu USD, chiếm tỷ trọng 6,3% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả), rau quả

khụ (53,1 triệu USD, tỷ trọng: 50,6%) và rau quả chế biến (24,2 triệu USD,

chiếm 23,1%). Như vậy, cú thể thấy tỷ lệ rau quả tươi xuất khẩu vẫn chiếm tỷ

lệ tương đối hạn chế so với lượng rau quả khụ và chế biến.

Rau và quả Việt Nam xuất sang Mỹ chủ yếu dưới dạng chế biến, lượng

rau quả tươi xuất sang khụng đỏng kể, chỉ đạt vài trăm ngàn USD mỗi năm,

chủ yếu là hành tỏi, đậu xanh, cỏc loại quả nhiệt đới. Kim ngạch tỏi xuất sang

thị trường Mỹ ở mức khụng đỏng kể năm 1998 là 20 000 đụ la, năm kế tiếp sau đó tăng gấp 10 lần và gấp hơn 20 lần vào năm 2001. Tỏi cung cấp cho thị trường Mỹ chủ yếu là tỏi tươi, với cỏc chủng loại khỏc nhau. Đõy là mặt hàng rau xuất khẩu cú giỏ trị lớn của Việt Nam trong những năm gần đõy, đem lại

Đặng Thị Lan Phương - Phỏp 1 - K38 45

nhiều ngoại tệ, đến nay đạt kim ngạch là 439.000 đụ la, giảm 10% so với năm 2001.

Những năm trước năm 2002, sản phẩm nấm đúng hộp và nấm khụ hầu như chưa cú mặt tại thị trường Mỹ, nhưng đến năm 2002 cú bước đột phỏ lớn

trong khối lượng nấm hộp xuất vào thị trường này với kim ngạch xuất khẩu cao hơn cả tỏi và đạt mức 862.000 USD. Dưa chuột muối đó cú kim ngạch

xuất khẩu 16.000 đụ la vào thị trường Mỹ năm 2001, nhưng những năm về trước và năm 2002 giỏ trị xuất khẩu khụng đỏng kể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ trọng giữa giỏ trị rau xuất khẩu và quả xuất khẩu trong tổng kim

ngạch 5,318 triệu xuất sang Mỹ năm 2002 đạt mức cõn đối. Việt Nam chủ yếu

xuất khẩu quả nhiệt đới sang thị trường Mỹ, nhiều nhất vẫn là dứa, vải, đu đủ,

ngoài ra cũn cú chanh tươi, dưa và ổi. Dứa đúng hộp xuất khẩu năm 1998 đạt hơn 2 triệu đụla, và tăng lờn gần 3.5 triệu đụla ngay năm sau đú, nhưng từ năm 2000 trở lại đõy, lượng dứa hộp và chế biến xuất sang nước này giảm đỏng kể, thấp nhất là 449.470 đụla (năm 2000). Nguyờn nhõn chớnh là do

cụng nghệ chế biến của ta cũn lạc hậu, cụng suất nhỏ lại thờm vào đú lượng

nguyờn liệu cho chế biến khụng đủ vỡ vậy hầu hết cỏc nhà mỏy chỉ làm việc

một thời gian trong năm. Nhưng ngược với xu hướng biến động giảm của sản

phẩm dứa hộp xuất khẩu vào thị trường Mỹ, kim ngạch xuất khẩu dứa tươi lại tăng trong những năm gần đõy, đến năm 2002 đó đạt mức 316.061 đụ la, tăng

gấp hơn 3 lần so với năm 1998. So với mức nhập khẩu 180 triệu đụ la dứa tươi của Mỹ thỡ Việt Nam xuất khẩu dứa cũn chưa đỏp ứng đủ 1% nhu cầu

nhập khẩu của nước này. Tuy vậy Việt Nam đó đứng thứ 8 trong số cỏc nước

xuất khẩu dứa hàng đầu vào thị trường Mỹ, dẫn đầu là cỏc nước Philippines,

Indonesia và Thỏi Lan. Vấn đề tồn đọng do cõy dứa của Việt Nam tuy cú hương vị tốt nhưng năng suất cũn thấp, thấp hơn từ 5 đến 6 lần so với giống

dứa Cayen trờn thế giới với sản lượng là 50-60 tấn/ha. Nhưng gần đõy chớnh

Đặng Thị Lan Phương - Phỏp 1 - K38 46

giống dứa mới cho năng suất cao vào gieo trồng, vỡ vậy ngành dứa xuất khẩu

của Việt Nam rất cú triển vọng trong tương lai.

Với tốc độ tiờu thụ đu đủ tăng 10%/năm của người tiờu dựng Mỹ, trong

khi sản lượng đu đủ trong nước cũn quỏ thấp, vỡ vậy hàng năm Mỹ phải nhập

khẩu khối lượng lớn loại quả nhiệt đới này. Đõy cũng là thị trường nhập khẩu đu đủ lớn nhất thế giới. Việt Nam xuất khẩu đu đủ vào thị trường Mỹ năm

2002 với giỏ trị là 23.072 đụ la, tăng hơn so với năm 2001 nhưng lại giảm một

nửa so với kim ngạch xuất khẩu năm 2000 (43.600 đụ la). Trong những năm

gần đõy, vải và chụm chụm được đỏnh giỏ là những sản phẩm xuất khẩu cú

triển vọng lớn đối với hầu hết cỏc thị trường. Vải được trồng khắp cả nước,

chụm chụm chủ yếu ở Nam Bộ, hai loại trỏi cõy này cho sản lượng cao gần

nhất nước. Tuy vậy giỏ trị xuất khẩu vải của nước ta sang thị trường Mỹ đó giảm từ mức 21.362 đụ la năm 1998 xuống cũn 4.700 đụ la năm 2002.

Nguyờn nhõn chủ yếu vẫn là do thị trường Mỹ khú tớnh, đưa ra những quy định chặt chẽ về kiểm dịch vệ sinh dịch tễ đối với rau quả nhập khẩu, thờm

vào đú nước ta cũn thiếu cỏc kho lạnh bảo quản và cụng nghệ để chế biến vải

cũn lạc hậu. Vải chủ yếu được xuất dưới dạng sấy khụ, giỏ trị dinh dưỡng

khụng cao, kộo theo giỏ trị kinh tế chưa cao. Ngoài ra cũn một số loại quả khỏc được xuất sang Mỹ như: ổi, dưa, xoài, chanh … Những năm về trước ổi chưa được xuất khẩu, nhưng năm 2002 đó xuất được hơn 5.000 đụla vào thị trường Mỹ. Đõy là loại quả “lạ”, chỉ cú ở những nước nhiệt đới, vỡ vậy rất cú

tiềm năng xuất khẩu trong tương lai khụng xa. Thị phần của xoài của Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nam trờn thị trường Mỹ vẫn cũn rất nhỏ bộ trong khi Mỹ là nước nhập khẩu

xoài lớn nhất thế giới. Bỡnh quõn mỗi năm từ 1998 đến 2002, kim ngạch xuất

khẩu xoài của Việt Nam mới đạt hơn 1.000 đụla.

2. CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU

2.1. Những thị trường xuất khẩu rau quả của Việt Nam

Sự sụp đổ của cỏc thị trường truyền thống như: Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu do khủng hoảng chớnh trị là một bài học lớn, bắt buộc ta phải đa

Đặng Thị Lan Phương - Phỏp 1 - K38 47

dạng hoỏ và đa phương hoỏ thị trường thỡ mới thớch ứng kịp thời trước những

biến động đột ngột của thị trường nước ngoài. Trong những năm gần đõy, chỳng ta đó cú thờm được nhiều thị trường mới, sản phẩm rau quả nước ta

hiện nay đó cú mặt trờn 50 nước, trong đú chủ yếu là thị trường chõu Á, Tõy

Bắc Âu và Mỹ. Tuy nhiờn, số thị trường ta cú kim ngạch xuất khẩu khoảng 10

triệu USD trở lờn cũn ớt chỉ cú 4 thị trường gồm Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc, Đài Loan, đú là những thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam.

Tỷ trọng cỏc thị trường xuất khẩu rau quả của Việt Nam

Khác

Trung Quốc

Đài Loan

Nhật Mỹ

Nguồn: Bộ thương Mại Việt Nam năm 2002.

Cơ cấu thị trường xuất khẩu cho thấy một mặt rau quả Việt Nam vẫn chưa thực sự thõm nhập nhiều vào cỏc thị trường tiờu thụ rau quả chớnh trờn thế giới như Mỹ, EU, Nhật Bản. Việt Nam mới chỉ dừng ở mức độ tận dụng tương đối tốt lợi thế về vị trớ địa lý của mỡnh để khai thỏc thị trường Trung

Quốc

2.1.1. Thị trường Liờn xụ và cỏc nước Đụng Âu

Trước những năm 1990 rau quả Việt Nam chủ yếu xuất khẩu vào cỏc

nước Đụng Âu và Liờn Xụ, với cỏc sản phẩm: cải bắp, cà rốt, khoai tõy, hành,

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " GIẢI PHÁP MỞ RỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ " pptx (Trang 44)