III.1. Ngành nuôi trồng tôm
Diện tích nuôi tôm
Hình 17 Nguồn: VASEP 0 100 200 300 400 500 600 700 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 n gh ìn h a -20 -10 0 10 20 30 40 50 %
Diện tích nuôi tôm tăng mạnh trong năm 2001, với tốc độ tăng tới trên 40%. Trong giai đoạn 2004-2009, diện tích nuôi tôm không thay đổi nhiều, diện tích nuôi tôm năm 2009 chỉ tăng 25,5 nghìn ha so với năm 2004. Diện tích nuôi tôm từ năm 2007 đến nay có xu hƣớng giảm nhẹ, năm 2008 cũng tiếp nối đà giảm đó với mức giảm 0,42% và đang có đà tăng lên, nguyên nhân do chi phí SX tăng, đặc biệt là chi phí thức ăn (chiếm 70% - 80% trong cớ cấu giá thành nguyên liệu), trong khi đó, giá bán lại có xu hƣớng giảm dẫn đến việc đầu tƣ không hiệu quả, nhiều hộ nuôi gặp khó khăn, thiếu vốn tái SX. Theo thống kê của bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và VASEP, 40% số hộ nuôi tôm ở đồng bằng sông Cửu Long bỏ hoang ao đầm trong suốt năm 2009. Điều này dẫn đến sự khan hiếm nguồn tôm nguyên liệu cho SX trong khi công suất, cũng nhƣ số lƣợng các nhà máy CB ngày càng tăng dẫn đến tình trạng thiếu hụt tôm nguyên liệu, làm tăng lƣợng tôm nguyên liệu nhập khẩu.
Diện tích nuôi trồng tôm 6 tháng đầu năm 2010 là 623.5 nghìn ha nuôi tôm, tăng 3%. Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 70% - 75% diện tích và sản lƣợng nuôi trồng, tập trung chủ yếu vào tôm sú và tôm thẻ chân trắng, trong đó, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng có thế mạnh về tôm. Dù vậy, ngay tại tỉnh Bạc Liêu, cho dù hơn 30.000ha tôm nuôi trong mô hình tôm-lúa đang ổn định và thu hoạch dài dài, thì cũng chỉ cung cấp chƣa đầy 30% sản lƣợng cho các nhà máy chế biến tôm xuất khẩu ở Bạc Liêu. Bởi lẽ, trên 60% còn lại đƣợc cung cấp bởi diện nuôi tôm công nghiệp-bán công nghiệp. Trong khi nguồn nguyên liệu dồi dào này đang bị đe doạ khi dịch bệnh tấn công và làm thiệt hại gần chục nghìn ha tôm nuôi đầu vụ năm 2011.
Thức ăn TS
VN có khoảng 111 nhà máy CB thức ăn TS, cung cấp 2,4 triệu tấn thành phẩm/năm. Trong đó, 65% - 70% thị phần thuộc về các DN FDI. Thành phần SX bao gồm bột cá, các loại bột thực vật, vitamin, khoáng chất, dầu cá… đƣợc trộn theo một tỷ lệ nhất định để đảm bảo dƣỡng chất phù hợp cho từng chủng loại trong các giai đoạn phát triển khác nhau. Các nguyên liệu chính nhƣ bắp, đậu tƣơng, cám gạo, bột cá chiếm 60% - 70% trong cơ cấu CB thức ăn TS, phải nhập khẩu 1,2 triệu tấn/năm.
Sự phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu trong xu hƣớng giá tăng kết hợp với sự kiểm soát của các DN nƣớc ngoài và hệ thống phân phối sản phẩm qua nhiều cấp đại lý, đẩy mức giá tăng lên đáng kể khi tới tay ngƣời nuôi trồng. Từ tháng 8/2009, giá bán đã tăng liên tiếp và đến nay đạt tối thiểu gấp 3 lần so với thời điểm đầu năm 2009. So sánh với các QG trong KV nhƣ Thái Lan, Indonesia, Ấn độ, giá thức ăn tại VN thƣờng cao hơn
Hình 18: Cơ cấu diện tích nuôi trồng tôm theo vùng Nguồn: TS Việt Nam năm 2010, tổng kết và dự phòng,
15% - 20%, ảnh hƣởng nhiều đến khả năng cạnh tranh. Trong các DN TS, chỉ có HVG và VHC đầu tƣ nhà máy CB thức ăn (Việt Thắng và Vĩnh Hoàn 1) đáp ứng đƣợc nhu cầu vùng nuôi và kiểm soát đƣợc một phần chi phí nuôi trồng.
Điều đáng lƣu ý là VN hoàn toàn có lợi thế về các loại nông sản nhƣ bắp, đậu tƣơng… Tuy nhiên, việc thu hoạch và bảo quản chƣa tốt nên chất lƣợng nguyên liệu không đảm bảo. Bên cạnh đó, ngành CN phụ trợ chƣa phát triển dẫn đến khả năng cung cấp trong nƣớc không đáp ứng đủ nhu cầu. Theo thông tƣ 216/2009/TT-BTC của Bộ Tài Chính, thuế nhập khẩu một số nguyên liệu thiết yếu sẽ tăng từ 0% - 5% từ ngày 1/1/2010, càng gây khó khăn cho ngƣời nuôi
.
III.2. Ngành khai thác tôm
Hoạt động khai thác ngoài khơi luôn giữ vị trí chủ đạo, chiếm 90% trong cơ cấu nguồn đánh bắt tự nhiên.
Giá một số nguyên liệu thức ăn Biểu thuế nhập khẩu
Hình 19: giá một số nguyên liệu thức ăn và biểu thuế nhập khẩu.
Hình 20: Đồ thị lượng tàu thuyền đánh bắt TS xa bờ và tốc độ tăng (2000-2008)
Nguồn: VASEP
Lƣợng tàu thuyền đánh bắt tăng mạnh năm 2001, với mức tăng 40% so với năm 2000. Lƣợng tàu thuyền khai thác TS xa bờ không thay đổi nhiều trong giai đoạn 2005- 2008, khi mà chỉ tăng 2192 chiếc trong cả giai đoạn, tốc độ tăng bình quân chỉ đạt 3,4 % so với 11,13% toàn thời kỳ.
Tốc độ khai thác tự nhiên chậm lại không chỉ giai đoạn 2005-2008 mà còn cả giai đoạn về sau do một số nguyên nhân sau:
Với tốc độ đánh bắt ngày càng cao tiến sát đến giới hạn khai thác bền vững. Bên cạnh đó, các hoạt động đánh bắt vào mùa sinh sản, sử dụng các biện pháp khai thác gây hại môi trƣờng biển… vẫn tiếp tục tồn tại. Nếu không có giải pháp duy trì và phát triển nguồn tôm biển tự nhiên, sản lƣợng thu hoạch sẽ cạn kiệt trong thời gian tới, ảnh hƣởng không nhỏ đến khả năng XK tôm VN.
Năm 2008, giá dầu lên đạt đỉnh điểm, gần chạm ngƣỡng 140 USD/thùng, ảnh hƣởng nhiều đến khả năng khai thác, giá dầu sau đó giảm mạnh tuy hiện nay đang có xu hƣớng tăng trở lại. Giá dầu tăng cao kéo theo chi phí nhiên liệu đầu vào cho hoạt động khai thác ngoài khơi tăng, làm giảm lợi nhuận của ngƣ dân, đặc biệt là các tàu có công suất nhỏ thƣờng xuyên không hoạt động do sản lƣợng thu hoạch không đủ bù đắp chi phí đi biển. 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 0 5000 10000 15000 20000 25000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 % chi ếc Số lượng Tốc độ tăng
Hình 21: Đồ thị về sự biến động của giá dầu thô (USD/thùng).
Nguồn: TS Việt Nam năm 2010, tổng kết và dự phòng, báo cáo lần đầu của Sacombank
III.3. Ngành đóng gói và bảo quản
Hiện tại, cả nƣớc có 1.336 kho lạnh các loại với sức chứa tổng cộng 472.900 tấn, bao gồm: kho lạnh SX, kho lạnh thƣơng mại và kho ngoại quan. Các kho lạnh cũng đƣợc phân bố tập trung chủ yếu ở vùng DHMT và vùng ĐBSCL. Kho lạnh SX đƣợc lắp đặt ngay tại cơ sở CBTS đông lạnh và CB hàng khô, đồ hộp và đƣợc dùng để bảo quản nguyên liệu dự trữ cho SX trong thời gian vài ngày (kho mát) hoặc cho vài tháng (kho lạnh), bảo quản bán thành phẩm và thành phẩm (kho lạnh).
Vùng ĐBSH có 162 kho lạnh SX (chiếm 14,69% số lƣợng kho cả nƣớc) với sức chứa đạt 28,5 ngàn tấn (chiếm 8,1% sức chứa kho lạnh SX cả nƣớc). Vùng BTB&DHMT tƣơng ứng có 455 kho (chiếm 41,25%) với sức chứa 53 ngàn tấn (chiếm 15,12%). Vùng Đông Nam Bộ có 111 kho (chiếm 10,06%) với sức chứa đạt xấp xỉ 19 ngàn tấn (chiếm 5,41%). Vùng ĐBSCL có 375 kho (chiếm 34%) với sức chứa 250 ngàn tấn- chiếm 71,34 % ( số liệu năm 2009).
Trên bình diện tổng thể của ngành thuỷ sản hiện nay, ở điều kiện SX bình thƣờng, số lƣợng kho lạnh và công suất kho lạnh hiện có đủ đáp ứng nhu cầu bảo quản khối lƣợng, nhƣng chƣa thật sự đáp ứng yêu cầu phát triển mới trong điều kiện phải dự trữ nguyên liệu khi vào mùa vụ thu hoạch, hoặc nhập khẩu nguyên liệu về CBXK, khi có những biến động thị trƣờng. Các kho lạnh chƣa bố trí hợp lý và thuận tiện cho việc phục vụ SX cũng nhƣ cho việc xuất nhập khẩu hàng hoá. Tại các KV trọng điểm SXCB thuỷ sản lớn nhƣ An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Cà Mau, Kiên Giang, Bến Tre chƣa có hoặc chƣa đủ số
lƣợng kho. Tại các KV Cảng Sài gòn, Cảng Đà Nẵng, cảng Hải Phòng... và các cửa khẩu biên giới phía Bắc nhƣ Quảng Ninh, Lào Cai ... chƣa có kho lạnh ngoại quan phục vụ xuất nhập khẩu TS.
Ngoài ra, hệ thống kho lạnh, hầm lạnh trên tàu đánh bắt hải sản hầu nhƣ chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ. Cả nƣớc hiện có trên 120.000 tàu cá, nhƣng công suất của tàu khá thấp, kích cỡ bé và đa số tàu chỉ đánh bắt ở ven bờ, nên trên tàu hầu nhƣ chƣa có trang bị kho lạnh, hầm lạnh đạt tiêu chuẩn bảo quản sản phẩm sau đánh bắt, dẫn đến tổn thất sau thu hoạch rất lớn.
Tình trạng hoạt động của các kho lạnh, bến cá, cảng cá, chợ cá từ năm 2008 đến nay chƣa đƣợc cải thiện đáng kể.
IV. Chiến lƣợc, cơ cấu và môi trƣờng cạnh tranh nội địa IV.1 Chiến lƣợc cạnh tranh
Chiến lƣợc cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới
Về chiến lược phân phối hiện nay
DN XK VN cũng chƣa thiết lập kênh phân phối trực tiếp trên thị trƣờng XK mà chủ yếu trông qua các tập đoàn nhập khẩu lớn trên thế giới nhƣ Coslo, Sysco (Mỹ), Nichirei (Nhật Bản), Coop (Thụy Sĩ),… Điều này làm cho các DN mất đi một khoản lợi nhuận mà đáng lẽ phải đƣợc hƣởng từ các trung gian này. Trong thời gian tới, cần đề ra các chiến lƣợc để có thể xuất trực tiếp sản phẩm ra nƣớc ngoài tránh qua nhiều trung gian, nhiều kênh phân phối.
Về chiến lược giá
Hiện giá cả sản phẩm tôm XK của ta phụ thuộc rất nhiều vào giá thị trƣờng tôm thế giới, đó cũng là hiện tƣợng chung của các loại mặt hàng TSVN. Hơn nữa do chất lƣợng tôm còn kém, thƣơng hiệu tôm chƣa đƣợc biết đến vì vậy tất yếu ta phải là ngƣời
chấp nhận giá thế giới. Vì vậy, các công ty cần nghiên cứu giá một cách kĩ lƣỡng, đồng thời cập nhật thông tin thị trƣờng để tránh tình trạng khi giá tôm trên thế giới giảm đi thì ta xuất, khi giá cao ta lại không chủ động kí kết hợp đồng xuất hoặc không có hàng để xuất. Bảy tháng đầu năm 2011, VN xuất khẩu gần 52 nghìn tấn tôm các loại, trị giá trên 481 triệu USD, tăng 20,7% về khối lƣợng và 34% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái khiến nhiều nhà XK bị lỗ do đã ký hợp đồng khi giá thấp. Nếu các công ty làm tốt công tác dự đoán giá cả sẽ tránh đƣợc các thiệt hại, rủi ro.
Về chiến lược xúc tiến
Hình thức xúc tiến hỗn hợp phù hợp hơn cả đối với mặt hàng tôm chính là tham gia hội chợ. Đây là nơi tập trung nhiều DN lớn, là cơ hội tiếp xúc với khách hàng.
Cho đến thời điểm hiện tại, hầu nhƣ không có mấy DN tiến hành quảng cáo sản phẩm của mình trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Quảng cáo trên truyền hình hầu nhƣ bị các DN bỏ qua, mặc dù đây là một phƣơng tiện quảng cáo rất hữu hiệu vì nó kết hợp đƣợc cả hình ảnh, màu sắc và âm thanh. Quảng cáo trên radio cũng chƣa đƣợc thực hiện. Hiện nay có một công cụ rất thuận lợi cho quảng cáo đó là internet, song các DN dƣờng nhƣ chƣa biết cách khai thác tối đa nguồn lực này. Một số DNXK cũng chỉ mới bắt đầu đƣa vào khai thác trang web của mình để quảng bá sản phẩm ra nƣớc ngoài.
Khuyến mại cũng là một công cụ đắc lực của xúc tiến hỗn hợp, nhất là khi nó đƣợc kết hợp với quảng cáo song dƣờng nhƣ chƣa đƣợc quan tâm thích đáng. Cùng với việc quảng cáo cho các sản phẩm mới, các DNXK tôm nên nghiên cứu để có thể đƣa ra những chính sách khuyến mại hợp lý. Với cách làm này, các công ty sẽ thu hút đƣợc sự quan tâm của khách hàng mục tiêu đối với các sản phẩm mới, đồng thời tạo ra một ấn tƣợng mới trong phong cách KD của bản thân DN.
Chiến lƣợc cạnh tranh nội địa
Hiện nay, hầu hết các DNCB tôm đều tập trung vào SX hàng XK, chỉ có một số DN tập trung vào CB các sản phẩm từ tôm phục vụ thị trƣờng nội địa với các sản phẩm
truyền thống nhƣ: tôm khô, mắm tôm các loại. Các sản phẩm mới đƣợc đƣa vào trong thị trƣờng nội địa chƣa nhiều, sự cạnh tranh trên thị trƣờng nội địa là không rõ ràng. Chiến lƣợc cạnh tranh đƣợc áp dụng ở đây, chủ yếu là chiến lƣợc về phân phối.
IV.2 Cơ cấu cạnh tranh
Trong năm tháng đầu năm 2011, trong hơn 300 DNXK tôm cả nƣớc, chỉ có 1 DN TS có kim ngạch XK tôm trên 100 triệu USD (CTCP tập đoàn TS Minh Phú), chiếm 14,87% trong tổng kim ngạch XK; bỏ xa DN đứng vị trí thứ 2 (30,35 triệu USD) và thứ 3 (30,07 triệu USD). Trong 5 tháng đầu năm 2011, tôm CB của VN đƣợc xuất sang 76 thị trƣờng. Ngành CB tôm ở VN tƣơng đối phân tán khi mà phần lớn là các DN nhỏ và vừa có giá trị XK tôm dƣới 20 triệu USD trong 5 tháng đầu năm 2011
Môi trƣờng cạnh tranh nội địa
Ngành CB tôm của VN vẫn đang phải đối mặt với những khó khăn và bất cập chung của ngành CBTS mà trƣớc hết là sự phát triển mất cân đối giữa nguyên liệu và năng lực SX CB. Sự gia tăng số lƣợng các nhà máy CB là điều đáng mừng song nếu không tƣơng xứng với việc phát triển nguồn nguyên liệu thì sẽ dẫn đến việc cạnh tranh gay gắt làm đội giá nguyên liệu lên cao trong khi giá cả tôm thành phẩm không thay đổi nhiều. Theo điều tra, khả năng cung ứng nguyên liệu cho CB tăng chậm 5 lần so với tốc độ tăng thiết bị cấp đông. Điều này khiến cho tỷ trọng khai thác công suất thiết bị trong các DNCBTS chỉ đạt 30-60% khiến nhiều DN hoạt động không hiệu quả, hoặc đã phải nghỉ cả thời gian dài vì không có nguyên liệu để SX.
Ngoài ra, trong số các nhà máy CB thì có một số nhà máy đã hết khấu hao, do đó phải hạ giá thành sản phẩm. Song do sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, rất nhiều nhà máy đã cải tiến cách quản lý, chủ động xây dựng hệ thống nguyên liệu tin cậy, ổn định SX của bản thân và quan tâm nghiên cứu CB các mặt hàng tôm giá trị gia tăng, tìm kiếm các biện pháp mở rộng thị trƣờng, đầu tƣ nâng cấp điều kiện SX, đổi mới thiết bị và trình độ công nghệ. Tuy nhiên, một vấn đề còn tồn đọng là hơn 80%
DNCB tôm XK vẫn là DNNN nên phần lớn tiến độ trong đổi mới công nghệ và phƣơng thức quản lý còn chậm. Trong khi đó, nhiều DN mặc dù đã có sẵn trong tay các dự án đầu tƣ nâng cấp nhà máy song vẫn còn đắn đo, lƣỡng lự trong việc triển khai thực hiện. Bởi vì với thiết bị, công nghệ hiện đại; trong khi lại thiếu kiến thức bồi dƣỡng cập nhật thƣờng xuyên và thiếu nguyên liệu, chi phí SX cao, lại gánh thêm một khoản nợ lớn do vay vốn đầu tƣ nâng cấp nhà máy nên việc đứng vững và phát triển là điều rất khó khăn.
V. Vai trò của chính phủ V.1 Chính sách hỗ trợ về vốn V.1 Chính sách hỗ trợ về vốn
Những khó khăn tích tụ trong nội bộ nền kinh tế từ giai đoạn 2007 – 2008, cộng với những ảnh hƣởng tiêu cực bị khuếch đại do cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Trên thực tế, những khó khăn trong đầu năm 2009 là sự tiếp diễn của sự suy giảm kinh tế đã rõ nét từ đầu quý IV năm 2008. XK ròng và đầu tƣ giảm, thành phần tiêu dùng cá nhân cũng giảm mạnh do tâm lý bi quan và phòng bị, thêm vào đó là nguồn cung ngoại hối giảm mạnh, các NHTM có xu hƣớng hạn chế cho vay làm cho chi phí vốn của nền kinh tế tăng cao, các DN hạn chế đầu tƣ, thậm chí thu hẹp quy mô để hạn chế tổn thất. Với những điều kiện bất lợi đó, chính sách phù hợp là kích thích kinh tế thông qua chính sách tài