Hộ nghèo đó

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn Thực trạng xóa đói giảm nghèo ở huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội - Kinh nghiệm và giải pháp doc (Trang 53 - 56)

1. Lúa tẻ thường 8,5 140 110 120 1.190 935 1.020 2.618 2.057 2.244 2. Ngô 1,8 70 70 75 126 126 135 264,6 264,6 283,5 3. Khoai lang 1,6 170 160 170 272 256 272 217,6 204,8 217,6 4. Khoai tây 0,5 120 110 130 60 55 65 108 99 117 5. Rau các loại 0,4 340 290 365 136 116 146 204 174 219 6. Đỗ các loại 0,5 40 32 35 20 16 17.5 160 128 140 7. Lạc 0,78 38 35 45 29.64 27.3 35.1 133,38 122,85 157,95 Cộng 14,08 3.705,58 3.050,25 3.379,05 So sánh I+II 1,63 1.698,22 1.274,85 1.631,26 4 7

Qua biểu 10 cho thấy khả năng thâm canh và trình độ sản xuất của các

hộ nghèo kém hơn hẳn so với các hộ khác. Vùng đất giữa là vùng có điều kiện

sản xuất thuận lợi nên năng suất cây trồng cao hơn so với vùng gò đồi và vùng ven sông, tuy nhiên với trình độ thâm canh và mức đầu tư của các hộ nghèo nên năng suất thấp hơn hẳn so với mức năng suất bình quân của vùng.

Riêng năng suất lúa đã thấp hơn năng suất bình quân từ 30-35kg/sào, các loại hoa màu khác năng suất cũng thấp hơn rõ rệt. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do trình độ sản xuất, thâm canh hạn chế, mức đầu tư chưa hợp lý nên năng suất cây trồng không cao, thêm vào đó là tính tự ti của người nghèo, khi thấy cây trồng gia đình mình không phát triển tốt bằng các hộ bên cạnh

không những các hộ nghèo không cố gắng học hỏi, tích cực lao động để chăm

sóc cho cây trồng phát triển tốt hơn lại tự nhủ rằng hoa màu nhà mình làm sao bằng hoa màu của hộ khác được. Vì vậy, năng suất, chất lượng sản phẩm các

loại hoa màu của hộ nghèo luôn thấp, đời sống của hộ nghèo chưa được cải

thiện, qua nhiều năm vẫn chưa thoát ra khỏi cảnh nghèo nàn. Đa số các hộ

nghèo vẫn trong vòng luẩn quẩn "thoát nghèo lại tái nghèo". Với 100 hộ nghèo được điều tra tại 3 vùng của Sóc Sơn cho thấy tới 70 hộ nghèo trong 5

năm gần đây liên tục có tên trong danh sách nghèo của thành phố và của

huyện. Đây là một thực tế đáng buồn và cần được các cấp chính quyền thực

sự quan tâm để có thể tạo đà bứt phá giúp các hộ trong danh sách nghèo

thường xuyên vươn lên khỏi đói nghèo.

2.2.2.5. Hiệu quả sản xuất một số cây trồng chính

Đáp ứng yêu cầu sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm

không phải chỉ là sự mong mỏi trông đợi của các hộ nghèo mà cũng là sự

quyền, các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực XĐGN, hiệu quả sản xuất một số

Biểu 11: hiệu quả sản xuất một số cây trồng chính của nhóm hộ điều tra

ĐVT: 1.000 đồng

Cây trồng D.tích

(sào)

Giá trị/sào Tổng các loại chi phí /sào Tổng thu nhập hỗn hợp

Vùng giữa Vùng gò đồi Vùng trũng Vùng giữa Vùng gò đồi Vùng trũng Vùng giữa Vùng gò đồi Vùng trũng

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn Thực trạng xóa đói giảm nghèo ở huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội - Kinh nghiệm và giải pháp doc (Trang 53 - 56)