Nguyên nhâ n:

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á (Trang 49 - 51)

Để có được những kết quả khả qua trên thì bên cạnh những chủ trương, chính sách đúng đắn trong phát triển kinh tế của Nhà nước, Ngân hàng trung ương… còn là sự cố

gắng vượt bậnc của chính của bản thân ngân hàng trong hoạt động kinh doanhcủa mình, Cụ thể:

Thứ nhất: Trong chiến lược, chính sách kinh doanh của ngân hàng trong tong thời kì được hoạch định một cách đúng đắn. Định hướng tốt trong kinh doanh phù hợp

với đặc điểm, vị trí của ngân hàng. Đối vói ngân hàng đối tượng chính phục vụ là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ gia đình và cá nhân, cung cấp các sản phẩm tài chính chất lượng cao và trọn gói trên cơ sở hoàn thiện công nghệ,kĩ thuật cũng như khả năng phục

vụ. Nhờ đó ngân hàng ngày càng nâng cao tính cạnh tranh, khai thác tốt tiềm năng to

lớn của mảng thị trường này và không ngừng phát triển tạo dựng được hình ảnh vững

chắc trong lòng khách hàng.

Thứ hai: Nắm bắt tình hình thị trường, bám sát sát mục tiêu kinh tế trên địa bàn cũng như cả nước từ đó xác định chính sách, lập kế hoạch phân bổ tín dụng, định hướng

cho vay phù hợ với từng đối tượng cụ thể tạo tính thích ứng tốt cho các ản phẩm tài chính của ngân hàng.

Thứ ba: Trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thì việc đảm bảo hiệu quả tín

nâng cao uy tín của ngân hàng, tạo lập và duy trì quan hệ giao dịch lâu dài với khách

hàng.

Thứ tư: Hoạt động huy động vốn tạo nguồn cho hoạt động cho vay trong thời gian qua luôn được ngân hàng chú trọng do nhận thức đựơc mối quan hệ giữa vốn huy động và hoạt động cho vay. Trên cơ sở tính toán một cách chính xác nhu cầu vốn, khả năng huy động trên địa bàn. Bằng nhiều biện pháp hiệu quả của về chính sách sản

phẩm, qua thông tin tuyên truyền, hoạt động Marketing, ngoài ra việc đưa kết quả huy động vốn vào khuyến khích bằng vật chất và tinh thần nhằm đưa sản phẩm của ngân hàng đến khách hàng một cách hiệu quả nhất. Chính vì vậy trong những năm qua ngân

hàng luôn có tốc độ tăng trưởng nguồn vốn khá cao đáp ứng tốt cho hoạt động tín dụng và đầu tư của ngân hàng.

Thứ năm: Cùng với việc tăng dư nợ thích hợp trong từng thời kì ngân hàng còn tập trung vào việc củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng, coi đây là nhiệm vụ trọng

tâm và xuyên suốt. Định kì việc tổ chức phân tích tín dụng của ngân hàng nhằm xác định thực trạng tín dụng trong kì từ đó có biện pháp tập trung xử lý, giai quyết nợ quá

hạn đang tồn đọng, chế NQH phát sinh. Mặt khác, hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tín

dụng, bảo đảm nguyên tắc cho vay, quá trình thẩm định, tái thẩm định nhất là đối với

món vay mới, đồng thời tăng cường kiểm tra sử dụng vốn vay và chất lượng hồ sơ đã cho vay.

Thứ sáu: Tăng cường mở rộng mạng lưới các chi nhánh nhằm mở rộng thị trường và quy mô phục vụ khách hàng và hoạt động huy động vốn của ngân hàng được

triệt để hơn nhất là trong thời kì cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Bên cạnh đó ngân

hàng cũng tích cực đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng, tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ

nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn và pháp luật đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của

hoạt động kinh doanh.

Thứ bảy: Công tác thanh tra kiểm soát được coi trọng và thực hiện nghiêm túc bằng nhiều hình thức như : kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chuyên đề xác định, kiểm tra chéo, kiểm tra của lãnh đạo chi nhánh và cơ sở. Vì vậy, đã

phát hiện và ngăn chặn kịp thời những sai sót trong thực thi quy trình nghiệp vụ, sửa

chữa chấn chỉnh những mặt hạn chế, đảm bảo chất lượng tín dụng cao.

Ngoài ra các mối qua hệ thông tin, giao dịch, khách hàng với các tổ chức kinh

tế, tổ chức tín dụng, doanh nghiệpvà cá nhân cũng đượcngân hàng thường xuyên cũng

cố và phát triển. Quan tâm xây dưng dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa ngân hàng với các

cấp chính quyền, co quan chức năng nhằm nắm vững tình hình phát triển kinh tế địa phương phục vụ cho định hướng kinh doanh ngân hàng,định hướng cho vay và có biện

pháp phối hợp nhằm tháo gỡ với những món vay gặp khó khăn.

2.5 Những tồn tại và nguyờn nhõn.

Trong thời gian qua ngân hàng có những thành công đáng kể trong hoạt động

kinh doanh của mỡnh, tăng nhanh dư nợ tín dụng, duy trỡ chất lượng khá cao nhưng

bên cạnh đó ngân hàng tồn tại bên mỡnh khụng ớt tồn tại cần phải nhận thấy và khắc

phục để có thể duy trỡ và khụng ngừng nõng cao kết quả đạt được của mỡnh.

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)