Trong quan hệ tín dụng, bảo đảm tín dụng giúp cho ngân hàng tránh rủi ro không
thu hồi dược vốn, tuy nhiên biện pháp đảm bảo tuy mang lại an toàn cho ngân hàng
nhưng lại hạn chế khả năng mở rộng thị trường. Đặc biệt đối tượng chính của ngân
hàng lại là doanh nghiệp vừa và nhỏ thỡ khả năng thoả món điều kiện đảm bảo là rất
hạn chế mà lại mang lại rủi ro khá cao, cho nên với ngân hàng khi giao dịch cần phải
cân nhắc giữa hai vấn đề này để đảm bảo mở rộng thị trường trong điều kiện rủi ro có
thể chấp nhận đối với ngân hàng.
Tỡnh hỡnh ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo đảm của ngân hàng được thể hiện qua
bảng sau:
Bảng 2.6: Dư nợ cho vay theo biện pháp đảm bảo.
Năm Chỉ tiờu
2002 2003 2004
Tổng dư nợ 1.105.113 1.381.391 1.726.789
Cho vay cú tài sản thế chấp 994.601,7 1.270.879,7 1.571.378 Cho vay khụng cú tài sản thế chấp 110.211,3 110.511,3 155.411 Tỉ trọng cho vay cú thế chấp 90% 92% 91% Tỉ trọng cho vay khụng thế chấp 10% 8% 9%
(Nguồn: Phũng tớn dụng ngõn hàng TMCP Bắc Á) Đơn vị: Triệu đồng
Như vậy ta có thể thấy rằng phần lớn các khoản cho vay của ngân hàng TMCP Bắc Á trong các năm vừa qua là có tài sản thế chấp. Tuy nhiên đây cũng là tỡnh trạng
chung của hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam. Nguyên nhân của tỡnh trạng trờn là trong điều kiện của chúng ta hiện nay thông tin chưa hoàn hảo, sự hiểu biết của ngân
hàng về khách hàng cũn quỏ hạn chế, mà nếu như có thông tin thỡ cũng khụng mấy tin
cậy làm cho ngõn hàng thường e ngại trong việc cho vay tín chấp. Thực tế trên thế giới,
những công ti xếp hạng tín dụng có uy tín đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin có chất lượng cho ngân hàng, hệ thông phương tiện thông tin đại chúng phát triển. Cũn trong điều kiện chúng ta thông tin chủ yếu thông qua Trung tân thông tin tín dụng (CIC), Ngân hàng nhà nước, qua các mối qua hệ chính thức cũng như phi chính thức của ngân
hàng và nguồn chủ yếu là chính khách hàng cung cấp. Tuy nhiên, Thông tín thông qua
cơ quan chức năng thỡ khụng đủ tính cụ thể và tính cập nhật không cao, trong khi đó
thông tin từ khách thỡ chất lượng không cao vỡ khỏch hàng thường có xu hướng che
giấu thông tin thật sự, làm đẹp hồ sơ của mỡnh để có thể thoó món cỏc điều kiện vay
vốn.
Mặt khác trong quan hệ tín dụng các quy định về cho vay tín chấp cũn hạn chế
dẫn đến rất khó khăn cho ngân hàng trong xử lí nếu xảy ra tỡnh trạng khỏch hàng khụng thể thực hiện đúng hợp đồng.
Và một lớ do quan trọng như đề cập ở trên là chính khách hàng của ngân hàng không đủ uy tín để ngân hàng cho vay không đảm bảo bằng tài sản.
Việc áp dụng cho vay không có đảm bảo bằng tài sản chỉ áp dụng đối với các
khách hàng truyền thống thực sự có uy tín với ngân hàng, trong hoạt động kinh doanh thường xuyên có lói và thuyết phục ngõn hàng bằng chớnh phương án, dự án khả thi.
c. Tỷ lệ phản ánh mức độ tập trung tín dụng.
Qua bảng kết cấu tín dụng theo thành phần kinh tế cho ta thấy ngân hàng tập
trung vào đối tượng là khỏch hàng ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh bỡnh quõn > 80% tổng dư nợ tín dụng. Tuy nhiên đối với một ngân hàng TMCP thỡ tỉ lệ này là hợp
lý bởi vỡ khả năng quy mô và kết cấu nguồn vốn không đủ khả năng cạnh tranh với các ngân hàng thương mại nhà nước lớn khác.
d. Vũng quay vốn của ngõn hàng.
Vũng quay tớn dụng biểu hiện tốc độ luân chuyển vốn của ngân hàng, nếu vũng
quay càng cao thỡ càng mang lại hiệu quả cao cho ngõn hàng cho thấy khả năng cho
Vũng quay tớn dụng của ngân hàng được tính bằng tỉ số giữa doanh số thu nợ và tổng dư nợ bỡnh quõn trong một khoảng thời gian nhất định. Tại ngân hàng TMCP Bắc
Á vũng quay tớn dụng được biểu hiện qua bảng sau:
Bảng 2.7: Vũng quay tớn dụng của ngõn hàng
Năm
Chỉ tiờu 2002 2003 2004
Doanh số cho vay 821.678 965.231 1.164.253
Doanh số thu nợ 311.020 688.953 818.885
Tổng dư nợ bỡnh quõn 849.779,5 1.243.252 1.554.090
Vũng quay tớn dụng 0,37 vũng 0,55 vũng 0,53 vũng
(Nguồn: Phũng tớn dụng ngõn hàng TMCP Bắc Á) Đơn vị: Triệu đồng
Như vậy, qua bảng trên cho thấy vũng quay tớn dụng của ngõn hàng là rất thấp, năm 2002 chỉ có 0,37 vũng, năm 2003 có xu hướng tăng lên 0,55 vũng tuy nhiờn khụng
mấy đáng kể, đến năm 2004 thỡ lại giảm xuống. Trong khi đó so sánh với tốc độ chu
chuyển vốn bỡnh quõn của nền kinh tế đạt trên 1,5 vũng thỡ con số này của ngõn hàng là quỏ thấp. Chỳng ta thấy rằng trong những năm qua ngân hàng có tốc độ tăng trưởng
tín dụng rất cao bởi vỉ ngân hàng có doanh số cho vay hàng năm cao hơn nhiều so với
doanh số thu nợ . Lí do giả thích cho việc vũng quay tớn dụng của ngõn hàng thấp như
vậy là do ngân hàng có tỉ trọng cho vay trung dài hạn quá cao, đó là trong năm 2002 tỉ
trọng cho vay trung dài hạn là 43,8%, năm 2003 là 41,8% và đến năm 2004 là 39,3% . Nhỡn nhận lại thấy rằng ở năm 2003 vũng quay tăng lên vỡ tỉ trọng cho vay trung dài hạn giảm xuống, tuy nhiờn đến năm 2004 tỉ trong cho vay trung dài hạn giảm mạnh nhưng vũng quay lại khụng tăng mà lại có xu hướng giảm nhẹ bởi vỡ trong năm này tốc độ tăng trưởng tín dụng rất cao, doanh số cho vay tăng cao về cả cho vay ngắn hạn
lẫn trung dài hạn, trong khi đó khác khoản tín dụng trước chưa đến hạn. Mặt khác
doanh số thu nợ năm 2003 tăng lên rất nhanh cho nên làm tăng vũng quay của năm
2003 lờn 0,55 vũng. Cũn đến năm sau tốc độ của doanh số thu nợ lại giảm xuống nên
phải xem xét lại để tăng hiệu suất hoạt động của vốn mang lại hiệu quả cao hơn trong
hoạt động kinh doanh của mỡnh.
e. Hiệu suất sử dụng vốn của ngõn hàng
Ta có hiệu suất sử dụng vốn được tính bằng tỉ lệ phần trăm của vốn huy động dùng để cho vay. Tại ngân hàng hiệu suất sử dụng vốn biểu hiện qua bảng sau:
Bảng 2.8: Hiệu suất sử dụng vốn của ngõn hàng.
Năm Chỉ tiờu 2002 2003 2004 Dư nợ tín dụng 1.105.113 1.381.391 1.726.789 Tổng vốn huy động 1.435.470 1.937.885 2.422.356 Hiệu suất sử dụng vốn 77,0% 71,3% 71,3% (Nguồn: Phũng tớn dụng ngõn hàng TMCP Bắc Á) Đơn vị: Triệu đồng
Như vậy qua bảng hiệu suất sử dụng vốn của ngân hàng trong 3 năm vừa qua
cho thấy hiệu suất sử dụng vốn của ngân hàng biến động:
- Năm 2002 hiệu suất sử dung vốn là 77,0% - Năm 2003 hiệu suất sử dụng vốn là 71,3% - Năm 2004 hiệu suất sử dụng vốn là 71,3%.
Năm 2002 hiệu suất sử dụng vốn là cao nhất trong 3 năm vừa qua, cũn về cỏc năm sau đó giảm xuống tương đối 5,7% và duy trỡ khụng thay đổi. Mặt khác tỉ lệ sử
dụng vốn này của ngân hàng cũng không cao lắm. Chứng việc sử dụng vốn của ngân hàng chưa đạt hiệu quả cao.
2.4 Những kết quả đạt được và nguyên nhân.