Văn bia lăng các vua Nguyễn

Một phần của tài liệu Đề tài " văn bia lăng các vua Nguyễn " pptx (Trang 30 - 35)

B NỘI DUNG

2.1.2. Văn bia lăng các vua Nguyễn

Tất cả các bia ở lăng vua đều được dựng trong nhà bia trang nhã. Bi đình được đặt gần sân chầu. Nếu đi từ cổng lăng vào thì đầu tiên là sân chầu, rồi đến bi đình và sau đĩ là các cơng trình kiến trúc khác. Trong các bia lăng, chỉ cĩ bia lăng Tự Đức là cĩ vị trí đặc biệt là tuy đặt gần sân chầu nhưng sân chầu và bi đình lại nằm sâu bên trong khu vực lăng, cịn các bia ở các lăng khác cĩ vị trí giống nhau là gần trước cổng đi vào lăng.

Khơng những được dựng trong một bi đình bề thế, trang nhã, các bia ở các lăng vua Nguyễn cịn được chạm trổ tinh xảo theo nghệ thuật kiến trúc của triều Nguyễn. Các bi đình đều được xây dựng theo kiểu hai tầng với những nét độc đáo riêng. Nhà bia lăng Gia Long đơn giản mà thống đãng; nhà bia lăng Minh Mạng lộng lẫy, uy nghiêm; nhà bia lăng Thiệu Trị hài hịa, gần gũi; nhà bia lăng Tự Đức đồ sộ; nhà bia lăng Đồng Khánh xinh xắn; nhà bia lăng Khải Định hồnh tráng, độc đáo.Trong các bi đình thì bi đình của lăng vua Khải Định độc đáo nhất, gồm 2 tầng và trên mỗi tầng đều cĩ hình các con rồng uốn lượn xếp sát nhau, được xây bằng bê tơng rất vững vàng.

Các tấm bia thường được làm bằng đá thanh, vừa cao lớn lại được chạm trổ các họa tiết đặc biệt. Bài văn bia được khắc ở lịng bia, dài và bằng chữ Hán theo lối chữ chân phương rõ ràng.

Nội dung của các bài văn bia ở các lăng vua là ghi lại tiểu sử của nhà vua; việc lên ngơi; sự nghiệp; cơng đức đối với nhân dân, đất nước, việc tang lễ, xây dựng lăng và cuối cùng là một bài minh dài cĩ thể coi là bản tĩm tắt nội dung của cả văn bia. Trong số các văn bia lăng các vua Nguyễn thì bài bia ở lăng Tự Đức là dài nhất và độc đáo nhất vì nĩ là lời “tự bạch”của một ơng vua biết mình chưa hồn thành trách nhiệm trước tình thế đặc biệt của đất nước.

Về hình dáng, văn bia lăng cũng giống các loại văn bia khác. Đĩ là một tấm đá hình chữ nhật lớn, mỗi một tấm bia đều cĩ các phần như trán bia, thân bia, chân bia, tai bia, nách bia.

Trán bia thường là hình cong bán nguyệt, trên là diềm bia, dưới là mặt bia. Trán bia luơn được trang trí hình rồng mây rất lớn, mặt rồng ở chính giữa, đuơi rồng

xịe ra và uốn lượn ngay trước mặt rồng theo một đường trịn.

Thân bia là phần quan trọng nhất của bia. Mỗi mặt cĩ lịng bia ở giữa và diềm bia xung quanh. Diềm bia được trang trí bằng hình dây lá và mỗi văn bia là một phong cách trang trí khác nhau. Ở thân bia thường được chạm hình những con rồng nhỏ ở hai dọc thân bia và cả ở phần trên của thân bia. Tùy vào kích cỡ lớn nhỏ của bia ở từng lăng mà số lượng rồng được khắc chạm theo hai dọc thân bia nhiều hay ít, ví dụ ở văn bia lăng Gia Long cĩ 4 con rồng được khắc ở mỗi bên dọc thân bia, hai con quay đầu lên và hai con quay đầu xuống xen kẽ nhau; ở lăng Thiệu Trị thì ở hai dọc thân bia cĩ 3 con rồng ở mỗi bên, ở lăng Đồng Khánh là 2 con. Phần trên của thân bia ở các lăng đều là hình “lưỡng long triều nguyệt” nhưng ở lăng Gia Lăng cĩ khác là hai con rồng quay đuơi về phía mặt nguyệt. Ngồi ra, ở thân bia cịn cĩ các họa tiết dây lá dài ngắn khác nhau ở các lăng. Phần dưới của thân bia ở các lăng thường là hình “lưỡng long triều nguyệt” giống với phần trên, nhưng lăng Gia Long thì ở phần dưới là hoa văn hình đỉnh núi. Phần lịng bia ghi chép nội dung của bài văn bia cĩ kèm theo dịng lạc khoản, được viết đài theo đúng quy củ, chữ viết theo lối chân phương. Ở mặt sau thân bia cĩ khi được trang trí họa tiết giống như mặt trước và được khắc chữ (bia lăng Minh Mạng, Khải Định, Tự Đức, Đồng Khánh) nhưng cĩ văn bia thì phía sau để trống (bia lăng Thiệu Trị, Gia Long).

Tất cả các bia ở các lăng đều cĩ tai bia và nách bia. Tai bia và nách bia cĩ lúc được chạm khắc các họa tiết mây hoặc hoa lá uốn lượn (văn bia lăng Minh Mạng) nhưng cĩ lúc lại được chạm khắc 4 con rồng ở 2 tai và 2 nách bia (văn bia lăng Thiệu Trị), cĩ lúc 2 nách bia chạm rồng, 2 tai bia lại trang trí bằng họa tiết cây lá (văn bia lăng Gia Long). Tùy vào kích cỡ của văn bia mà tai bia và nách bia cĩ kích cỡ khác nhau.

Chân bia ở các lăng phần lớn giống nhau về họa tiết, phần giữa của chân bia là hình con rồng lớn cĩ xen kẽ các họa tiết cây lá dài hoặc ngắn và mây, ngồi ra cịn cĩ họa tiết ơ vuơng nối liền. Phần trên của chân bia hầu hết đều cĩ họa tiết và thường là họa tiết cây. Phần bên dưới cũng cĩ họa tiết. Bệ đá phía dưới khơng khắc chạm trừ bệ đá ở văn bia lăng Tự Đức là cĩ cách điệu mới lạ khác hẳn các văn bia khác. Các văn bia này đều cĩ cùng kiểu chân quỳ ở 4 cột

chân.

So với các loại văn bia khác, văn bia ở các lăng tẩm cĩ những điểm cố định như: bia luơn được dựng trong nhà bia bề thế, chân bia luơn là một khối đá vuơng được khắc chạm chứ khơng nằm trên một thân rùa như bia chùa hay bia tiến sĩ, rồng là họa tiết chủ đạo trên các bia này...

Văn bia lăng các vua Nguyễn vẫn mang những đặc điểm của văn bia nĩi chung nhưng cũng mang những nét riêng của thời đại, nhất là những văn bia được xây dựng về sau, kiến trúc mang nhiều nét hiện đại và đặc sắc. Đây chính là những kho tư liệu quý giá cĩ ý nghĩa đối với việc nghiên cứu văn hĩa cổ truyền của dân tộc và thời đại.

Hình 2: Bia lăng Minh Mạng

Hình 5: Nhà bia lăng Đồng Khánh

Hình 6: Nhà bia lăng Khải Định

Một phần của tài liệu Đề tài " văn bia lăng các vua Nguyễn " pptx (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w