Văn bia triều Nguyễn

Một phần của tài liệu Đề tài " văn bia lăng các vua Nguyễn " pptx (Trang 25 - 30)

B NỘI DUNG

2.1.1. Văn bia triều Nguyễn

Văn bia là một sản phẩm của đời sống xã hội và là đặc trưng của văn hĩa thời trung đại. Ban đầu, ở Trung Quốc bia chỉ là những cột đá dựng ở cửa miếu dùng để buộc vật tế sinh và đo bĩng mặt trời hay những cột gỗ chơn trên huyệt mộ để buộc dây hạ quan tài, sau nhân đĩ mà khắc nên. Qua sự giao thoa giữa các nền văn hĩa gần gũi, văn bia đã được nhân dân các nước xung quanh tiếp nhận và sáng tạo. Việt Nam cũng nằm trong số đĩ.

Nĩi về triều Nguyễn, kể từ khi Chúa Tiên (tức Nguyễn Hồng) vào đất Thuận Hĩa để tránh sự kiểm sốt gắt gao của anh rể là Trịnh Kiểm, vùng đất của nhà chúa đã khơng ngừng gây dựng và phát triển. Từ đời chúa Nguyễn Ánh trở về sau dải đất Đàng Trong khơng cịn nhỏ hẹp nữa mà mở rộng dần về phương Nam rồi đến năm 1802 thì thống nhất. Với chừng ấy thời gian gây dựng, bồi đắp, triều Nguyễn đã để lại cho nền văn hĩa Việt Nam ngày nay những giá trị vật chất và tinh thần mang dấu ấn của thời đại. Trải qua bao biến cố của lịch sử, ngày nay những giá trị văn hĩa đĩ đang được nghiên cứu và đánh giá với cái nhìn khách quan và đầy đủ hơn.Văn bia triều Nguyễn cũng là một trong những giá trị đang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.

Văn bia là những bài văn được khắc trên các phiến đá và được dựng ở rất nhiều nơi như chùa chiền, lăng tẩm, mộ chí, các vị trí quân sự- kinh tế hay ở những danh lam thắng cảnh nhằm ghi nhớ về một nhân vật, sự kiện hay địa danh, địa điểm nào đĩ với mục đích là để hậu thế khơng quên về lịch sử đã qua. Hiện tại chưa cĩ con số thống kê chính xác về văn bia triều Nguyễn nhưng cĩ thể đốn định rằng nếu khơng kể đến văn bia ở các mộ chí thì văn bia triều Nguyễn lên đến con số hàng trăm. Nĩi như vậy là để thấy rằng số lượng văn bia triều Nguyễn rất đa dạng và phong phú.

Căn cứ vào vị trí đặt văn bia cĩ thể phân loại văn bia triều Nguyễn ra làm các loại sau:

 Văn bia ở đền chùa

Văn bia được dựng ở chùa chiền cĩ thể coi là loại văn bia được dựng sớm nhất. Điều đặc biệt là các văn bia ở chùa thường do vua ngự chế hoặc những nho sĩ nổi tiếng đề khắc. Sở dĩ là vì thường các chùa do triều đình bỏ tiền ra xây dựng, tu bổ hoặc do hàng quan lại, những người giàu cĩ, nổi tiếng muốn cầu

phúc và ghi cơng đức mà cho xây dựng. Ngồi việc xây dựng, tu bổ, những người này cịn cúng cho chùa tiền bạc hoặc ruộng đất. Ruộng này cịn gọi là ruộng hậu và nĩ được coi là nơi sản xuất và thu nhập chính của chùa. Ở các chùa hiện nay vẫn cịn những bia hậu ghi cơng đức của những người đã cống hiến cho nhà chùa. Điển hình là tấm bia chùa Từ Hiếu. Chùa Từ Hiếu vốn được xây dựng từ thời chúa Nguyễn, đến thời nhà Tây Sơn cầm quyền chùa đã bị triệt hạ, về sau bà Từ Dũ cho tu bổ lại. Nguyên số ruộng cơng đức ở chùa này đã lên đến 22 mẫu 2 sào.

Nội dung của các bài văn bia chùa thường nhắc đến các tư tưởng Phật giáo nhưng song song với nĩ là các tư tưởng Nho gia, đơi khi cịn cĩ xen lẫn tư tưởng Lão- Mặc. Điều này cho thấy, dưới thời nhà Nguyễn, tư tưởng Phật giáo khơng được giai cấp thống trị tin dùng mà nĩ chỉ là phương tiện tuyên truyền hệ tư tưởng của chế độ, tuyên truyền cho uy quyền của dịng họ vua. Qua những câu chuyện hoang đường để dựng nên những ngơi chùa thờ phụng, đĩ là cách mà giai cấp thống trị dùng để kích động sự mê tín vốn sẵn cĩ trong dân gian nhằm củng cố vương quyền. Những tư tưởng Phật giáo đã được giải thích trên lập trường tư tưởng Nho giáo.

Ở phần cuối các bài văn bia thường là những lời cầu nguyện. Nĩ cũng giống như ngày nay người ta lên chùa là cầu xin may mắn, phước lộc. Các văn bia do vua quan chấp bút thì thường cầu cho nhà yên nước trị, cầu cho dịng họ mãi vững bền. Trong bài văn bia khắc tại chùa Linh Mụ, chúa Nguyễn Phúc Chu cĩ viết: Nguyện cho thân quyến xa gần trong dịng họ Nguyễn đều lên pháp hội, mãi giữ được ngơi phúc chúa, thường tu tạo chùa chiền, nội ngoại thân thuộc đều chứng bồ đề. Riêng ta thụ được bài kinh quý báu, nhiều năm gặp vận hội lớn. Đất nước mở mang, nơng thương sầm uất, nước giàu binh mạnh, giữ yên nghiệp nước. Điều đĩ thật tốt biết bao 天天天天天天天天天天天天天天天天天天天天

天天天天 天天天天天天天天天天 天天天天天天天天天天 天天天天天天天天

Việc cho xây dựng chùa chiền ngồi mục đích xiển dương cơng đức vương triều, nĩ cịn mang ý nghĩa là giữ long mạch giúp cho cơ nghiệp nhà vua vững bền. Một bộ phận khơng nhỏ trong các văn bia cịn ca ngợi cảnh đẹp của chùa

chiền, thiên nhiên đất nước, qua đĩ nĩi lên lịng yêu nước và niềm tự hào của con người sống trong đời thịnh.

Nội dung chính của các văn bia dựng ở chùa chiền chủ yếu là miêu tả việc trùng tu xây dựng chùa, cuộc đời đạo hạnh của các vị tổ khai sơn, hay trình bày những tư tưởng Phật giáo như từ bi, nhân quả, nghiệp chướng...và cuối cùng là những lời cầu nguyện. Cĩ thể nhắc đến những văn bia nổi tiếng ở Huế như: văn bia trùng tu chùa Linh Sơn (1665), bia chùa Thiên Mụ (1715), bia chùa Quốc Ân (1729)...

Hình thức chủ yếu của các văn bia chùa là thể loại văn xuơi với ngơn ngữ trau chuốt, lời văn nhẹ nhàng, ví dụ: bia “Ngự chế thi Thiên Mụ chung thanh thần kinh đệ thập tứ cảnh” (1846) và “Ngự chế thi Diệu Đế tự” của vua Thiệu Trị. “Sắc tứ Hà Trung tự Hốn Bích Thiền sư tháp kí minh” của chúa Nguyễn Phúc Chu dựng ở chùa Quốc Ân...

 Văn bia ở các điểm văn hĩa giáo dục

Nĩi đến thành tựu giáo dục thì vương triều Nguyễn là một trong những triều đại cĩ nhiều thành tựu với hệ thống trường học và lề lối thi cử quy củ, nghiêm ngặt. Sau những năm loạn lạc chiến tranh, các vua chúa nhà Nguyễn ra sức cải cách kinh tế, ổn định giáo dục, cho dời Quốc tử giám từ Hà Nội vào kinh đơ Phú Xuân, cho xây dựng ở kinh thành Huế một nhà Văn Miếu (1691). Ở Quốc tử giám và Văn Miếu, vua cho dựng văn bia. Ở Văn Miếu cĩ 34 bia, trong đĩ cĩ 32 cái là văn bia tiến sĩ dùng để khắc tên những người đậu tiến sĩ bắt đầu từ khoa thi Hội đầu tiên vào năm 1822 đến khoa thi cuối cùng là năm 1919. Hai văn bia cịn lại khắc hai bài dụ của vua Minh Mạng và Thiệu Trị. Bia phía bên trái do vua Minh Mạng ngự chế với nội dung là phân chia cấp bậc của hàng hoạn quan, răn đe họ phải yên với chức phận, khơng được tham dự việc chính trị, khơng được cậy thế làm loạn. Bia bên phải do vua Thiệu Trị viết với nội dung răn đe, ngăn chừng hàng ngoại thích. Cái ý sâu xa ở hai văn bia này là tỏ rõ cho kẻ sĩ biết chính sách trọng dụng nhân tài và thưởng phạt phân minh của nhà vua. Ở Quốc tử giám cĩ hai văn bia và đều cĩ nội dung là ca ngợi sự thịnh trị của đất nước, cảnh trường lộng lẫy, tả cảnh nhộn nhịp, náo nhiệt của trường vào ngày lễ thị học. Tự Đức trong bài văn bia cịn khuyên kẻ sĩ khơng nên ham chuộng tước lộc của người đời mà phải lo lập

đức, lập cơng, lập ngơn; vua cịn cho rằng nền tảng của việc học là trung với vua, hiếu kính với cha mẹ. Nĩi chung, nền giáo dục triều Nguyễn là một nền giáo dục mang tư tưởng phục cổ và bảo thủ.

 Văn bia ở các lăng tẩm vua Nguyễn

Đây là những văn bia ca ngợi vua cha đã mất do các vua kế nhiệm ngự chế. Nĩ được dựng ngay tại các lăng tẩm của các vua. Nội dung và nghệ thuật của loại văn bia này sẽ được giới thiệu kĩ ở mục sau.

 Văn bia dựng ở các danh lam thắng cảnh, các khu quân sự, kinh tế Vua Thiệu Trị xếp các cảnh đẹp ở kinh đơ làm 20 thắng cảnh, gọi là “thần kinh nhị thập cảnh”(20 cảnh đẹp ở đất thần kinh). Mỗi thắng cảnh đều cĩ bia dựng ở đĩ. Ở các núi chầu xung quanh lăng vua Gia Long cũng cĩ dựng văn bia, mỗi núi dựng một cái. Người ta thường nhắc đến hai văn bia, một cái dựng ở Phu Văn Lâu và một cái ở cửa biển Thuận An.

Văn bia dựng ở Phu Văn Lâu cĩ tên “Hương Giang hiểu phiếm” (buổi sáng chèo thuyền trên sơng Hương) do vua Thiệu Trị viết đề ngày tốt tháng 7 năm thứ 3 niên hiệu Thiệu Trị, gồm 147 chữ tả cảnh sơng Hương vào buổi sáng sớm vơ cùng thơ mộng và đẹp đẽ, duyên dáng. Bia được dựng trong một nhà bia trang nhã, xinh xắn phía bên phải Phu Văn Lâu, mặt hướng ra dịng Hương Giang.

Văn bia dựng ở cửa Thuận An cĩ tên “Thuận An tấn kí” hiện nay đang nằm trong khuơn viên trường tiểu học số 2 Thuận An, cĩ lẽ trước đây nĩ được dựng ở gần bờ biển. Bài bia khá dài do vua Tự Đức ngự chế, miêu tả cái thế hiểm trở tự nhiên của cửa biển cũng như cách bố phịng của quân đội. Hiện nay vết tích của các đồn lũy vẫn cịn. Trong bài văn bia, vua cũng cĩ nhắc đến yếu tố “nhân hịa” rằng : “Nay cửa biển khơng phải là khơng hiểm trở, đồn lũy khơng phải khơng kiên cố, súng ống khơng phải khơng đầy đủ tinh xảo, quân lính khơng phải khơng siêng năng luyện tập nhưng hiệu quả của nĩ chưa hẳn đã giữ được đồn lũy ấy, sức ấy, để giữ lấy thế hiểm ấy. Cho nên, Mạnh Tử mới nĩi “thiên thời khơng bằng địa lợi, địa lợi khơng bằng nhân hịa”. Nhà vua đã rất đúng khi coi trọng yếu tố con người trong việc giữ gìn giang sơn bờ cõi, nhưng đáng tiếc sau này trong cuộc đối đầu với thực dân Pháp xâm lược, Tự Đức đã bỏ qua sự thuận lợi của yếu tố “nhân hịa” lúc đĩ khi mà tồn thể nhân dân đều đồng khởi diệt giặc

khiến dân đen sớm chịu cảnh nơ lệ.

Một phần của tài liệu Đề tài " văn bia lăng các vua Nguyễn " pptx (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w