Bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trong các ngành du lịch nói chung và của riêng địa bàn Hà Nội nói riêng không chỉ bao gồm việc hình thành hệ thống pháp lý, ban hành các chuẩn, tổ chức giám sát và kiểm tra. Nhiệm vụ này còn bao gồm cả xây dựng năng lực giám sát và thực hiện các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm. Nếu các cơ sở kinh doanh ăn uống du lịch không đủ các phơng tiện, thiết bị cần thiết; lao động không đợc đào tạo kiến thức bài bản thì cũng khó thực hiện đợc yêu cầu đề ra. Để làm đợc việc này cần tiến hành một số công việc sau:
+ Sở Du lịch Hà Nội có văn bản giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cho các đơn vị thực hiện công tác kiểm tra, giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm của các khách sạn trên địa bàn.
+ Xin thành phố cấp kinh phí cho Sở du lịch để thực hiện công tác kiểm tra, giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm của các cơ sở lu trú trên địa bàn. + Thiết lập cơ chế trao đổi thông tin hai chiều thờng xuyên giữa đơn vị đ- ợc giao nhiệm vụ của Sở du lịch và cơ quan Y tế, môi trờng để cập nhật, xử lý thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời.
Đối với các khách sạn trên địa bàn, nâng cao năng lực thực hiện là sự đầu t vào việc mua sắm hệ thống, phơng tiện, thiết bị kỹ thuật mới, đào tạo lao động có trình độ nghiệp vụ. Để làm đợc việc này các cơ sở cần thực hiện một số việc sau:
+ Tự đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của ngành du lịch. Xác định những khâu còn yếu kém và nguyên nhân.
+ Xây dựng phơng án đầu t xây dựng, cải tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, mua sắm trang thiết bị mới nh: hệ thống kho thực phẩm lạnh, phơng tiện chuyên chở chuyên dùng, máy rửa đáp ứng đ… ợc các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Xây dựng quy trình chuẩn về mua, bảo quản, chế biến thực phẩm, phục vụ ăn uống, bao gồm cả việc ban hành các nội quy trong từng khâu.
+ Lập kế hoạch đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ cho nhân viên. Yêu cầu các nhân viên cần nắm vững các thao tác kỹ thuật nghiệp vụ để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong công việc hàng ngày của mình.
+ Lập kế hoạch đầu t tài chính, bao gồm cả nguồn đầu t và các chi phí cần thiết. Các cơ sở kinh doanh cần coi đây là khoản đầu t tài chính bắt buộc phải thực hiện.
3.2.2 Các giải pháp vi mô
Để chủ động phòng chống bệnh dịch qua đờng ăn uống và ngộ độc thực phẩm trong các khách sạn. Căn cứ vào điều lệ vệ sinh ban hành kèm theo Nghị định số 23 – HĐBT ngày 24/1/1991 của hội đồng Bộ trởng (nay là Chính Phủ) và nghị định 86/CP ngày 8/12/1995 của Chính Phủ: ((Quy định trách nhiệm quản lý Nhà nớc đối với chất lợng hàng hoá)); căn cứ vào kết quả phân tích thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm trong các khách sạn trên địa bàn Hà Nội và thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm trên thị trờng Hà Nội. Các khách sạn muốn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho du khách cần phải đáp ứng các yêu cầu cụ thể sau:
- Yêu cầu về vị trí địa lý, địa điểm
+ Phải xa các nguồn có thể gây ô nhiễm (nơi có ổ ấu trùng tiềm tàng) nh: khu vệ sinh công cộng, bãi rác công cộng, ao tù ít nhất 1000 mét, xa những… nguồn thải chất độc hại hay thờng xuyên phát tiếng ồn lớn từ 500 mét đến 1000 mét.
+ Phải cao, thoáng, thoát nớc tốt, tận dụng đợc gió và ánh sáng tự nhiên + Phải có đủ các khu phòng cần thiết với cấu trúc tổng thể hài hoà, liên hoàn đảm bảo thuận lợi cho việc chế biến cũng nh bảo quản thực phẩm
+ Phải có đủ hệ thống cấp nớc sạch cho ăn uống và sinh hoạt, tốt nhất là hệ thống cấp nớc công cộng. Hệ thống thoát nớc tốt, tránh lụt, lội, bùn lầy.
+ Phải có diện tích sân vờn và mặt nớc hợp lí tạo môi trờng trong lành, cảnh quan hấp dẫn cho cho du khách.