III thiết lập ma trận:

Một phần của tài liệu giao an mt6 (Trang 46 - 51)

Nội dung kiến thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở mức độ thấp Vận dụng ở mức độ cao Tổng cộng Nội dung t tởng chủ đề 0,5đ 0,5đ 1đ 2đ Hình ảnh 0,5đ 0,5đ 1đ 2đ Bố cục 0,5đ 0,5đ 1đ 2đ Màu sắc 0,5đ 0,5đ 1đ 2đ Đờng nét 0,5đ 0,5đ 1đ 2đ Tổng 1đ 1,5đ 2,5đ 5đ 10đ IV Đề bài :

Em hãy vẽ một bức tranh đề tài tự chọn (kích thớc trên giấy A3)

V. Đáp án:

a. Nội dung t tởng chủ đề(2đ)

- Xác định đợc nội dung phù hợp với đề tài(0,5đ)

- Vẽ đúng nội dung đề tài mang tính giáo dục, phản ánh thực tế cuộc sống(0,5đ)

- Nội dung t tởng mang tính giáo dục cao phản ánh thực tế sinh động có chọn lọc (1đ)

b. Hình ảnh(2đ)

- Hình ảnh thể hiện nội dung(0,5đ)

- Hình ảnh chọn lọc, đẹp phong phú phù hợp với nội dung gần gũi với cuộc sống (1đ) c. Bố cục(2đ) - Sắp xếp đợc bố cục đơn giản (0,5đ) - Sắp xếp bố cục có hình ảnh nhóm chính nhóm phụ (0,5đ) - Bố cục sắp xếp đẹp sáng tạo hấp dẫn(1đ) d. Màu sắc(2đ)

- Lựa chọn gam màu theo ý thích (0,5đ) - Màu vẽ có trọng tâm có đậm, có nhạt(0,5đ)

- Màu sắc tình cảm đậm nhạt phong phú nổi bật trọng tâm bức tranh(1đ) e. Đờng nét(2đ)

- nét vẽ thể hiện nội dung tranh (0,5đ) - Nét vẽ tự nhiên đúng hình(0,5đ)

- Nét vẽ tự nhiên có cảm xúc . Hình đẹp tạo đợc phong cách riêng (1đ)

*

Bài tập về nhà:

Su tầm tranh ảnh

Kiểm tra của tổ chuyên môn

... ..……….. Ngày 13 tháng 12 năm 2009 P.Tổ trởng (Ký, ghi rõ họ tên)

Duyệt của Ban Giám Hiệu

Ngày 13 tháng 12 năm 2009

Hiệu trởng

(Ký, đóng dấu)

Ngày 26 tháng 12 năm 2009

Tiết:19 thờng thức mỹ thuật

bài: 19 Tranh Dân Gian Việt Nam

I. Mục tiêu bài học:

- HS hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vái trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội Việt Nam

- HS hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian

II. Chuẩn bị:

- Hình minh hoạ mĩ thuật 6 - Tranh dân gian Đông Hồ - Tập tranh dân gian

- Su tầm thêm tranh, ảnh về tranh dân gian Việt Nam

III. Tiến trình dạy - học:

Kiểm tra bài cũ: SGK vở ghi Bài mới : Giới thiệu bài

Hoạt động 1: tìm hiểu về tranh dân gian

- GV nhắc lại chơng trình lớp 4 đã giới thiệu sơ về tranh dân gian

- GV đặt câu hỏi :

? Em đã biết gì về tranh dân gian

- GV giới thiệu một số nét về tranh dân gian

- GV treo một số tranh dân gian

- GV hớng dẫn HS xem tranh

- HS nêu một số hiểu biết về tranh dân gian - Nằm trong dòng nghệ thuật cổ Việt Nam, tranh dân gian có từ lâu đời và truyền từ đời này qua đời khác và cứ mỗi dịp tết đến xuân về lại đ- ợc bày bán cho mọi ngời dân treo trong dịp tết, vì thế, tranh dân gian còn đợc gọi là “tranh tết” - Tranh dân gian do một tập thể nghệ nhân dựa trên cơ sở của một cá nhân có tài trong công đồng nào đó sáng tạo ra đầu tiên, sau đó tập thể bắt chớc và phát triển đến chỗ hoàn chỉnh

- Tranh dân gian lu hành rộng rãi trong nhân dân, do các nghệ nhân vẽ và in để bán vài dịp tết Nguyên Đán hàng năm, đợc đông đảo nhân dân a thích

- Tranh dân gian có tranh tết và tranh thờ. Tranh đợc làm ra ở nhiều nơi và mang phong cách của từng vùng nh : tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội), tranh Kim Hoàng (Hà Tây)

vừa giới thiệu - Tranh dân gian đợc in bằng ván gỗ hoặc kết hợp giữa nét khắc gỗ và tô màu bằng tay, màu sắc trong tranh tơi ấm, nét vẽ đôn hậu, hồn nhiên, đợc quần chúng yêu thích

Hoạt động 2: tìm hiểu về kĩ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam

- GV treo một số tranh dân gian của ĐDDH

? Bức tranh “Gà mái” có bao nhiêu màu, đợc ngăn cách nh thế nào?

- Bức tranh “Ngũ hổ” đợc vẽ nh thế nào? cả hai bức tranh có điểm gì giống và khác nhau ?

- GV kết luận : Để có đợc một bức tranh ra đời, các nghệ nhân đã phải thực hiện nhiều công đoạn khác nhau từ khắc hình trên ván gỗ, in và tô màu từng bớc một theo quy trình rất công phu

- HS trả lời theo suy nghĩ và cảm nhận của mình - Bức tranh “Gà mái” và“Ngũ hổ” đề là tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam

- Bức tranh “Gà mái” thuộc dòng tranh Đông Hồ

- Bức tranh “Ngũ hổ” thuộc dòng tranh Hàng Trống

Hoạt động 3: tìm hiểu về đề tài tranh dân gian

- GV hớng dẫn HS xem tranh trong SGK, ĐDDH

+ Tranh có những đề tài gì ?

- HS quan sát tranh

- Tranh khắc gỗ dân gian phục vụ quảng đại quần chúng nên đề cập rới nhiều đề tài khác nhau và rất gần gũi với đời sống của ngời lao động

+ Tranh chúc tụng là tranh vẽ về ớc mơ một cuộc sống ấm no, hạnh phúc và cầu chúc mọi sự tốt lành : Gà Đại Cát , Vinh hoa, Phú quý,“ ”

Phúc Lộc Thọ, Tử tôn vạn đại

+ Tranh về đề tài sinh hoạt, vui chơi : Bịt mắt bắt dê, đánh vật, hứng dừa, múa Rồng

+ Tranh đề tài lao động sản xuất : đi bừa, Gà mái, Lợn ăn cây ráy

+ Tranh về đề tài lịch sử : Bà triệu, Hai bà Trng, Đinh Tiên Hoàng cờ lau tập trận, Phù Đổng Thiên Vơng...

+ Tranh vẽ theo tích truyện thờng lấy đề tài từ các truyền thuyết dân gian vốn đợc đông đảo quần chúng nhân dân yêu thích : Thạch Sanh, Kiều, Tống Trân Cúc Hoa, Thánh Gióng

sấu trong xã hội nh : Đánh ghen, Đám cới chuột, Thầy đò cóc

+ Tranh ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên đất nớc và tranh phục vụ tôn giáo, để thờ cúng : Tứ quý, Lý ng vọng nguyệt, Ngũ hổ

hoạt động 4: tìm hiểu giá trị nghệ thuật tranh dân gian

- GV kết luận : Tranh dân gian Việt Nam đợc đa số nhân dân yêu thích, là một bộ phận của văn hoá dân tộc và của nhân loại. Về giá trị nghệ thuật có một số diểm sau:

- Tranh dân gian đã chứng tỏ sự thống nhất, hoàn chỉnh trong nếp nghĩ và lao động có truyền thống của một dân tộc ; là những sáng tạo của quần chúng nhân dân lao động, vì thế mang bản sắc dân tộc đậm đà

- Dù phản ánh đề tài nào, tranh dân gian hết sức hồn nhiên, trực cảm, tạo ra cái đẹp hài hoà giữa ý tứ và bố cục, nét vẽ và màu sắc. Do đó, màu sắc tơi tắn mà không loè loẹt, nét viền đều và thô mà không bị cứng

- Hình tợng trong tranh có sức khái quát cao, hình trong tranh vừa h vừa thực khiến ngời xem thấy thuận mắt

- Bố cục trong tranh theo lối ớc lệ, thuân mắt, vì thế nhiều bố cục phong phú, hấp dẫn

- Các nghệ nhân dân gian đã biết khai thác nguyên liệu, hoạ phẩm dễ tìm kiếm trong thiên nhiên. Với số màu hạn chế nhng do cách sắp xếp khéo, các nghệ nhân đã tái hiện cuộc sống trên tranh một cách đa dạng, phong phú và hấp dẫn

hoạt động 5: đánh giá kết quả học tập

- GV nêu một số câu hỏi h-

ớng đến trọng tâm : + Xuất sứ của tranh dân gian ;+ Kĩ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian + Đề tài trong tranh dân gian

+ Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian

Bài tập về nhà:

- Su tầm thêm tranh dân gian - Chuẩn bị bài học sau

Kiểm tra của tổ chuyên môn

... ..………..

Ngày 26 tháng 12 năm 2009

P.Tổ trởng

(Ký, ghi rõ họ tên)

Duyệt của Ban Giám Hiệu

Ngày 26 tháng 12 năm 2009

Hiệu trởng

Trơng Thị Hạnh

Ngày soạn 10/01/2010

Tiết: 20 vẽ theo mẫu

Bài: 20 Mẫu Có Hai Đồ Vật (tiết 1: vẽ hình) (tiết 1: vẽ hình)

I. Mục tiêu bài học:

- HS biết đợc cấu tạo của cái bình đựng nớc, cái hộp và bố cục của bài vẽ - HS vẽ đợc hình có tỉ lệ gần giống với mẫu

II. Chuẩn bị:

- GV: Hình minh hoạ hớng dẫn các bớc vẽ cái bình đựng nớc và cái hộp ở các hớng khác nhau

- Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ - Một số bài vẽ của hoạ sĩ, HS, mẫu vật - HS: Chuẩn bị mẫu vật, chì, tẩy, màu III. Tiến trình dạy - học:

Một phần của tài liệu giao an mt6 (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w