Thiết kế bình đồ:

Một phần của tài liệu Luận văn Xây dựng tuyến đường nối hai điểm A và B trên bản đồ địa hình (Trang 31 - 32)

Tuyến đường A - B cĩ cấp hạng kỹ thuật của đường là cấp 60, cấp quản lý là cấp III. Tốc độ thiết kế 60km/h. Độ dốc dọc cho phép tối đa là 7%. Độ dốc siêu cao trên đường cong lớn nhất 6%. Bán kính đường cong nằm tối thiểu là 450m. Nếu bán kính đường cong lớn thì tốc độ xe chạy khơng bị ảnh hưỡng vấn đề an tồn và êm thuận được nâng lên, tuy nhiên việc chọn bán kính quá lớn trong một số trường hợp sẽ gặp khĩ khăn về mặt địa hình. Cho nên phải dựa vào từng địa hình cụ thể, các chỉ tiêu về kinh tế-kỹ thuật để xác định bán kính đường cong nằm cho phù hợp.

Các điểm chủ yếu của đường cong trịn là: gĩc chuyển hướng α, bán kính đường cong nằm R, tiếp đầu TĐ, tiếp cuối TC, điểm phân giác P và chiều dài đường cong K.

4.4.1. Tính tốn các yếu tố của đường cong trên bình đồ:

Tuyến đường thiết kế là thuộc loại đường đồi cho nên tuyến phải đổi hướng nhiều lần để giảm tối thiểu khối lượng đào đắp nhưng sự đổi hướng nhiều lần lại làm tăng mức độ quanh co của tuyến. Chính vì vậy trên tuyến ta cần phải bố trí các đường cong. Việc lựa chọn bán kính đường cong cần phải dựa vào các yếu tố sau:

- Đảm bảo sự an tồn và êm thuận khi xe chạy vào đường cong vì lực ly tâm cĩ xu hướng làm cho xe bị trượt hoặc lật đổ.

- Giảm thiểu khối lượng đào đắp.

- Việc bố trí đường cong cũng làm tăng sự chú ý của lái xe vì đường thẳng nếu dài qúa sẽ làm cho điều kiện lái xe trở nên đơn điệu, người lái xe sinh ra chủ quan, phản xạ kém dễ gây tai nạn.

Đường cong trên bình đồ bố trí theo cung trịn, đặc trưng của đường cong trịn là bán kính R và gĩc chuyển hướng α. Đường cong trịn gồm các điểm chủ yếu sau:

+ Điểm tiếp đầu: TĐ + Điểm tiếp cuối: TC + Điểm giữa: P

Các yếu tố chủ yếu của đường cong trịn được xác định theo cơng thức sau: 2 tg . R T= α 0 180 R K= π α

1( 1) ( 1) cos 2 2 R P R R cos α α = − = − D = 2T - K

Một phần của tài liệu Luận văn Xây dựng tuyến đường nối hai điểm A và B trên bản đồ địa hình (Trang 31 - 32)