Các yêu cầu đối với vật liệu sử dụng trong thi cơng: a Các yêu cầu đối với vật liệu cấp phối đá dăm :

Một phần của tài liệu Luận văn Xây dựng tuyến đường nối hai điểm A và B trên bản đồ địa hình (Trang 166 - 168)

- Những yêu cầu trong thiết kế kỹ thuật:

THI CƠNG TỔNG THỂ CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG

5.1.2 Các yêu cầu đối với vật liệu sử dụng trong thi cơng: a Các yêu cầu đối với vật liệu cấp phối đá dăm :

a. Các yêu cầu đối với vật liệu cấp phối đá dăm :

Tùy theo cấp giao thơng khác nhau mà yêu cầu đối với vật liệu của lớp cấp phối đá dăm khác nhau. Căn bản phải đáp ứng được những yêu cầu sau:

Phải dùng vật liệu cĩ gĩc cạnh:

Để cải thiện độ ổn định của cấp phối đá khơng gia cố phải tăng gĩc nội ma sát giữa các hạt cốt liệu bằng cách tăng tỉ lệ phần trăm các hạt cĩ gĩc cạnh ( các hạt đá dăm) trong cấp phối. Độ gĩc cạnh của cấp phối đá dăm được đặc trưng bằng chỉ số nghiền Ic và phải thỏa mãn các quy định trong bảng sau:

Lưu lượng giao thơng (xe nặng/ngày/làn xe)

Chỉ số nghiền Ic

Mĩng trên Mĩng dưới

<25 ≥30 ≥30

>150 ≥60 Phải cĩ đường cong cấp phối chặt:

Tỷ lệ các hạt mịn của cấp phối đá theo quy định là 2% đến 10%. Theo kinh nghiệm nếu dùng tỉ lệ 2% thì độ rỗng của cấp phối sẽ lớn và dễ bị lún. Nếu dùng tỉ lệ các hạt mịn (<0,074mm) là 10% thì cấp phối lại quá nhạy cảm với sự thay đổi độ ẩm khi thi cơng. Vì vậy nên dùng cấp phối đá cĩ tỷ lệ các hạt mịn từ 4% đến 8%. Để chống phân tầng nên dùng một cấp phối đá liên tục cĩ khoảng 30% hạt lọt qua sàng 2mm để cấp phối đạt độ chặt cao.

Vật liệu phải sạch:

Để đảm bảo sự ổn định của lớp cấp phối đá dăm với nước thì cốt liệu phải sạch. Theo quy định của Pháp độ sạch của cấp phối đá được xác định bằng thí nghiệm đương lượng cát (ES). Đối với nhĩm hạt 0/2mm cĩ chứa 10% các hạt mịn phải thỏa mãn các quy định trong bảng sau:

Lưu lượng giao thơng (xe nặng/ngày/làn xe)

Đương lượng cát ES

Mĩng trên Mĩng dưới

<25 ≥40 ≥40

25-100 ≥50 ≥50

>150 Theo ý kiến chuyên gia ≥50

Cốt liệu phải cứng:

Độ cứng của vật liệu hạt phải đạt một mức độ nhất định thì mới đảm bảo hạt khơng bị vỡ vụn tong quá trình thực hiện các khâu cơng nghệ thi cơng xây dựng các lớp ào đường. Nếu khi lu, hạt bị vỡ hoặc bị trịn cạnh thì thành phần cấp phối của hỗn hợp sẽ thay đổi và lực ma sát tại chỗ tiếp xúc giữa các hạt sẽ giảm đi dẫn đến cường độ của lớp mặt đường khơng được như mong muốn.

Cường độ chống vỡ vụn do va đập được xác định bằng thí nghiệm Los Angeles, cường độ chống mài mịn được xác định bằng thí nghiệm Micro-Deval.

Theo 22TCN334-06:

Kích cỡ mắt sàng vuơng

Tỉ lệ lọt sàng theo % khối lượng

Dmax = 37.5mm Dmax = 25mm Dmax = 19mm

50 100 - - 37.5 95-100 100 - 25 - 79-90 100 19 58-78 67-83 90-100 9.5 39-59 49-64 58-73 4.75 24-39 34-54 39-59 2.36 15-30 25-40 30-45 0.425 7-19 12-24 13-27 0.075 2-12 2-12 2-12

2.Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu cấp phối đá dăm tuân theo bảng sau:

TT Chỉ tiêu kĩ thuật Cấp phối đá dăm Phương pháp thí nghiệm

Loại I Loại II

1 Độ mài mịn Los Angeles (LA)% ≤35 ≤40 22 TCN 318-04 2 Chỉ số CBR tại độ chặt K98, ngâm nước 96 giờ, % ≤100 22 TCN 332-06

3 Giới hạn chảy (WL),% ≤25 ≤35 AASHTO T89-02

4 Chỉ số dẻo (Ip), % ≤6 ≤6 AASHTO T90-02 5 Chỉ số PP = chỉ số dẻo × % lượng lọt qua sàng 0.075mm ≤45 ≤60 6 Hàm lượng hạt thoi dẹt, % ≤15 ≤15 TCVN 1772-87 7 Độ chặt đầm nén ( Kyc), % ≥98 ≥98 22 TCN 333-06

Một phần của tài liệu Luận văn Xây dựng tuyến đường nối hai điểm A và B trên bản đồ địa hình (Trang 166 - 168)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w