Cống địa hình:

Một phần của tài liệu Luận văn Xây dựng tuyến đường nối hai điểm A và B trên bản đồ địa hình (Trang 66 - 67)

63. Tính tốn khẩu độ cống: 6.3.1 Cống cấu tạo:

6.3.2.Cống địa hình:

- Là các cống được bố trí ở những vị trí cĩ đường tụ thủy, suối, suối cạn... Khẩu độ cống phụ thuộc lượng mưa trong vùng, diện tích lưu vực tụ nước chảy về cống, đặc điểm địa hình, địa mạo.

- Xác định lưu lượng theo 22 TCN 220 - 95 (tính tốn các đặc trưng dịng chạy lũ), ta cĩ cơng thức:

1

Q =Ap p×ϕ×Hp× ×δ F(m3/s)Trong đĩ: Trong đĩ:

- AP : Mơđuyn đỉnh lũ ứng với tần suất thiết kế trong điều kiện chưa xét ảnh hưởng của hồ ao, phụ thuộc vào hệ số đặc trưng địa mạo lịng sơng φls, thời gian tập trung nước trên sườn dốc τs và vùng mưa.

- p : Tần suất lũ tính tốn, được qui định tùy thuộc vào cấp thiết kế của đường. Đường cấp III, theo bảng 30 TCVN 4054 - 2005: ⇒ p = 4%.

- HP = 175 mm: Lưu lượng mưa ngày lớn nhất ứng với tần suất thiết kế p = 4% . Đây là khu vực thuộc vùng mưa XVIII.

- F : diện tích của lưu vực. Dựa vào bình đồ ta tìm được diện tích lưu vực thực tế theo cơng thức: 2 bd 10 M F F 10 = × ( km2) Trong đĩ:

+ Fbđ: diện tích lưu vực trên bình đồ (cm2) + M: hệ số tỉ lệ bình đồ

+ 1010 : hệ số qui đổi từ cm2 sang km2.

- ω : Hệ số dịng chảy lũ lấy theo bảng 2.1(22 TCN220 - 95) tùy thuộc vào loại đất cấu tạo lưu vực(ta lấy đất cấp III đối với khu vực tính tốn), lượng mưa ngày thiết kế (Hp) và diện tích lưu vực (F).

- δ1: Là hệ số xét đến sự làm nhỏ lưu lượng do ao hồ, đầm lầy (hệ số triết giảm dịng chảy). Tuyến đi qua vùng trồng cây cơng nghiệp, với diện tích ao hồ, đầm lầy chiếm 6% về phía hạ lưu, ta cĩ δ1 = 0,65.

Xác định thời gian tập trung nước trên sườn dốc τ s:

Thời gian tập trung nước trên sườn dốc τsđược xác định bằng cách tra bảng, phụ thuộc vào hệ số địa mạo thủy văn và vùng mưa .

- Vùng mưa: XVIII - Hệ số φs xác định theo cơng thức : 0,6 s s 0,3 0,4 s s p b m J ( H ) φ = × × ϕ× Trong đĩ :

- bs:Chiều dài bình quân của sườn dốc lưu vực bs (m) tính theo cơng thức: s 1000 F b 1,8 (L l) × = × +∑ - L = Chiều dài lịng chính

- ∑l = Tổng chiều dài các lịng nhánh cĩ chiều dài lớn hơn 0,75 chiều rộng bình quân B của lưu vực:

Đối với lưu vực cĩ 2 mái dốc: B F 2 L

= × ×

Đối với lưu vực cĩ 1 mái dốc: B F L

= và thay hệ số 1,8 bằng 0,9 trong cơng thức xác định bsd.

- ms = 0,2 :thơng số tập trung dịng trên sườn dốc với mặt đất thu dọn sạch, khơng cĩ gốc cây ,khơng bị cày xới ,vùng dân cư nhà cửa khơng quá 20% mặt đá xếp và cỏ dày.

- Js(0/00):độ dốc trung bình của sườn dốc lưu vực.

Tính hệ số địa mạo thủy văn của lịng sơng φ 1 theo cơng thức :

1 1/3 1/4 1/4 1 1 p 1000 L m J F ( H ) × φ = × × × ϕ×

- m1 =7 : thơng số tập trung nước trong sơng, với lịng sơng nhiều đá, mặt nước khơng phẳng, suối chảy khơng thường xuyên, quanh co, lịng suối tắc nghẽn, tra bảng 2.6 22 TCN 220 - 95. - J1 : độ dốc lịng sơng chính tính theo 0/00 1 1 1 2 2 n 1 n n 1 2 h l (h h ) l ... (h h ) l J L − × + + × + + + × = Trong đĩ :

- h1,h2,…,hn : cao độ những điểm gãy khúc trên trắc dọc so với giao điểm của 2 đường.

- l1, l2,…,ln : cự ly giữa các điểm gãy khúc .

Xác định trị số Ap%:

Ap% được xác định bằng cách tra bảng 2.3 22 TCN220 - 95 phụ thuộc vào vùng mưa, thời gian tập trung nước trên sườn dốc τsvà hệ số địa mạo thủy văn. Kết quả tính tốn được thể hiện ở các bảng sau:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn Xây dựng tuyến đường nối hai điểm A và B trên bản đồ địa hình (Trang 66 - 67)