Phân tích danh mục vốn đầu tư

Một phần của tài liệu Thuật ngữ trong kinh doanh hiện đại và việc phổ cập tới các doanh nghiệp việt nam (Trang 125 - 129)

MXL Mx tỷ lệ tiêu dùng cho xây lắp

2.Phân tích danh mục vốn đầu tư

Trong hoạch định chiến lược, việc phân tích danh mục vốn đầu tư nhằm cung cấp

những thông tin về các yếu tố có liên quan để có thể tìm kiếm những chiến lược chung

cho toàn doanh nghiệp cũng như chiến lược riêng cho các đơn vị kinh doanh chiến lược. Thực chất đó là cách tiếp cận hợp lý để phân bổ nguồn vốn một cách tối ưu cho

các công việc kinh doanh khác nhau nằhm đạt được các mục tiêu chiến lược với hiệu

quả cao nhất. Cho nên phân tich danh mục vốn đầu tư rất phù hợp cho Công ty là một

doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề.

Quy trình phân tích danh mục vốn đầu tư sử dụng ma trận tổng hợp danh mục

vốn đầu tư. Trong đó trục tung của ma trận biểu diễn mức tăng trưởng của thị trường,

còn trục hoành thể hiện vị trí cạnh tranh theo các đơn vị kinh doanh chiến lược

(S.B.U).

Các đơn vị kinh doanh chiến lược cơ bản của Công ty là việc phân theo xây dựng

chiến lược kinh doanh của Công ty.

2.1. S.B.U1: Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng

Hoạt động này tạo nên những sản phẩm chủ đạo của Công ty, có vị thế cạnh

tranh mạnh do Công ty là đơn vị có nhiều kinh nghiệm, uy tín và năng lực lao động

trong loại hình sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng nên người tiêu dùng có thể an

tâm về chất lượng và uy tín của các sản phẩm mà Công ty cung cấp. Họ tiêu dùng nó một cách có thể tự tin mà không cần lo ngại về chất lượng và giá cả sản phẩm, hơn nữa

sản phẩm vật liệu xây dựng dễ bảo quản, dễ sử dụng nên việc tiêu thụ nó phụ thuộc

vào chất lượng và thị hiếu của người tiêu dùng.

Về mặt tăng trưởng thì thị trường SBU này đang nằm trong một thị trường có

năm qua và đang có xu hướng phát triển nhanh và ổn định, với tốc độ cao trong thời

gian tới. Việc tăng nhanh thu nhập và mức sống sẽ kéo theo sự tăng nhanh phần chi

tiêu dành cho nhu cầu nhà ở và xây dựng của xã hội và nhân dân. Doanh thu từ hoạt động này chiếm từ 15% - 20% tổng doanh thu.

2.2. SBU2: Kinh doanh xi măng

Đây là hoạt động hiện tại có vị thế cạnh tranh mạnh nhất nhờ Công ty là đơn vị

có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này, với bạn hàng có uy tín, có quan hệ kinh tế

lâu dài, với cơ chế linh hoạt, khả năng cung ứng và tiêu thụ cao, đáp ứng được mọi

nhu cầu tiêu dùng của xã hội với những điều kiện thuận lợi của một nền kinh tế phát

triển, tạo cơ hội lớn cho việc tiêu thụ xi măng. Doanh thu từ hoạt động này thường

chiếm trên 20% tổng doanh thu của Công ty.

2.3. SBU3: Hoạt động xây lắp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động này có một vị thế cạnh tranh trong một thị trường tăng trưởng nhanh. Đối với Công ty, trong những năm gần đây doanh thu có tăng cao hơn trước, chẳng

hạn năm 2001 tăng khoảng 52,15% trong tổng doanh thu so với năm 2000 và năm 2002 tăng chậm lại khoảng 9,78% so với năm 2001, nhưng từ nay đến năm 2010 dự

kiến có chiều hướng tăng khá, khoảng 25% tổng doanh thu so với thời kỳ trước. Đó là nhờ từ nay đến năm 2010, miền Trung, và nhất là Thành phố Đà Nẵng sẽ ở trong giai đoạn quy hoạch phát triển Thành phố, nâng cấp các cơ sơ hạ tầng đồng thời với uy tín

của Công ty về hoàn thành đúng tiến độ, đạt chất lượng kỹ mỹ thuật và giá thành hợp

lý nên Công ty có thể tiếp nhận thêm nhiều công trình xây dựng.

Từ việc đánh giá các SBU, chúng ta tiến hàng xây dựng ma trận danh mục vốn đầu tư với các SBU được xác định trên ma trận như sau:

Biểu: Vị thế chiến lược hiện hành của các SBU

Biểu: Vị thế chiến lược của các SBU trong tương lai

Mức tăng trưởng thị trường cao

SBU3 SBU2

SBU1

Vị thế cạnh tranh mạnh

Mức tăng trưởng thị trường thấp

Qua ma trân phân tích danh mục vốn đầu tư được xây dựng như trên, chúng ta

tiến hành xác định danh mục đầu tư cho các SBU:

 Đối với SBU2: có vị thế cạnh tranh mạnh trong một thị trường nhanh, cần áp

dụng chiến lược tăng trưởng tập trung.

 Đối với SBU3: có vị thế cạnh tranh còn yếu trong một thị trường tăng trưởng nhanh. Do đó SBU này cần đầu tư thích hợp hơn nữa để tăng cường vị thế cạnh tranh, tăng thị phần chiếm lĩnh.

 Đối với SBU1: có vị thế cạnh tranh mạnh, nhưng mức tăng trởng thị phần còn thấp, chiến lược thích hợp với SBU này là đa dạng hóa tổ hợp hoặc liên doanh trong lĩnh vực mới.

Mức tăng trưởng thị trường cao

SBU3 SBU2

SBU1

Vị thế cạnh tranh mạnh

Mức tăng trưởng thị trường thấp

Phối hợp với các phương án kết hợp logic dã xác định qua việc xây dựng ma trận

SWOT từ phần trước với kết quả phân tích ma trận danh mục vốn đầu tư, ta tiến hành xây dựng các chiến lược có thể có của Công ty trong thời gian đến.

Một phần của tài liệu Thuật ngữ trong kinh doanh hiện đại và việc phổ cập tới các doanh nghiệp việt nam (Trang 125 - 129)