Đánh giá về hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Thuật ngữ trong kinh doanh hiện đại và việc phổ cập tới các doanh nghiệp việt nam (Trang 79 - 84)

V. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua

3. Đánh giá về hiệu quả kinh doanh

Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty cần dựa vào các biểu sau:

- Lãi trước thuế

- Vốn sản xuất kinh doanh của Công ty

- Định mức vốn lưu động.

3.1. Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Quá trình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được xác định theo

 Tỷ suất lợi nhuận

 Tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh

 Sức sản xuất vốn

- Vốn lưu động

+ Hiệu suất sử dụng vốn lưu động

Có nghĩa là một đồng vốn lưu động tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu về sản

phẩm, hàng hóa tiêu thụ.

+ Mức doanh lợi của vốn lưu động

Có nghĩa là một đồng vốn lưu động làm ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

- Vốn cố định

+ Hiệu suất sử dụng vốn cố định  Lãi trước thuế  Vốn lưu động Doanh thu  Vốn lưu động  Lãi trước thuế  Vốn Công ty

 Doanh thu  Vốn vay

Có nghĩa là một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất tạo ra bao nhiêu đồng

doanh thu về sản phẩm, hàng hóa. + Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Có nghĩa là một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất tạo ra được bao nhiêu

đồng lợi nhuận.

- Vốn tự có

+ Hiệu suất sử dụng vốn tự có

Có nghĩa là một đồng vốn tự có tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu về sản

phẩm, hàng hóa.

+ Mức doanh lợi của vốn tự có

Có nghĩa một đồng vốn tự có tham gia vào hoạt động sản xuất sẽ tạo ra bao nhiêu

đồng lợi nhuận.

 Lãi trước thuế  Vốn tự có Doanh thu  Vốn tự có  Lãi trước thuế  Vốn cố định Doanh thu  Vốn cố định

Qua những công thức trên ta có thể tính được một số chỉ tiêu và đánh giá được

tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp, cụ thể như sau:

Bảng 12: Tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty

Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002

1. Tỷ suất lợi nhuận % 28,48 28,75 12,73 2. Tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh Vòng 4 5 2,5 3. Sức sản xuất vốn

- Vốn lưu động

+ Hiệu suất sử dụng vốn lưu động

+Mức doanh lợi của vốn lưu động

- Vốn cố định

+ Hiệu suất sử dụng vốn cố định

+ Mức doanh lợi của vốn cố định

- Vốn tự có

+ Hiệu suất sử dụng vốn tự có

+ Mức doanh lợi của vốn tự có

Đồng - - - - - - - - - 8,32 0,59 7,77 0,55 14,56 1,03 10,61 0,61 9,55 0,54 16,46 0,94 11,27 0,56 3,31 0,16 5,52 0,27

Qua bảng phân tích trên cho thấy tình hình sử dụng vốn cho sản xuất kinh doanh

của Công ty tương đối hợp lý, đem lại nhiều kết quả cao trong kinh doanh. Cụ thể:

- Tỷ suất lợi nhuận cho thấy cứ 100 đồng vốn Công ty có đã mang lại cho Công

ty khoảng hơn 28 đồng lợi nhuận, song đây chỉ là tình hình năm 2000 và 2001 còn

năm 2002 cũng với 100 đồng vốn chỉ thu được 12 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân là do Công ty sáp nhập thêm xí nghiệp bê tông thương phẩm làm tổng nguồn vốn lớn nhưng

- Tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh phản ánh khả năng quay vòng vốn của Công ty trong 3 năm khoảng 4 -5 vòng.

- Sức sản xuất vốn, nghĩa là nó phản ánh khả năng sinh lời của từng loại vốn

trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Chẳng hạn, đối với vốn cố định bình

quân 3 năm cho thấy cứ 1 đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất thì tạo ra khoảng từ

7 – 9 đồng doanh thu (trừ năm 2002 chỉ thu được 3 đồng doanh thu do vốn cố định tăng đột biến) trong đó lợi nhuận thu được từ 1 đồng vốn này rất thấp chỉ khoảng 0,5 đồng, riêng năm 2002 càng thấp hơn chỉ 0,16 đồng. Ngoài ra, sức sản xuất lợi nhuận từ

vốn lưu động và vốn tự có cũng xấp xỉ với vốn cố định, riêng năm 2002 vốn lưu động

không có gì đột biến như vốn cố định, vốn tự có nên doanh thu và lợi nhuận thu được

từ đồng vốn này tương đối cao hơn so với năm trước, đạt khoảng 11,27 đồng.

Tóm lại, tình hình tạo lợi nhuận từ các nguồn vốn này cho thấy hoạt động sản

xuất kinh doanh của Công ty chưa đạt hiệu quả tối đa. Vì vậy, trong chiến lược kinh

doanh của Công ty cần quan tâm tới các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

3.2. Lãi trước thuế

Bảng13: Lãi trước thuế

ĐVT: triệu đồng So sánh Loại hình sản xuất kinh doanh 2000 2001 2002 2001/2000 2002/2001

Kinh doanh xi măng 160 166 174 103,75 104,82 Sản xuất VLXD 439 469 497 106,83 105,97 Xây lắp 475 488 486 102,74 99,59 Kinh doanh nhà 1.404 1.608 1.643 114,53 102,18

Tổng 2.478 2.731 2.800 110,21 102,53

Qua biểu trên ta thấy, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm qua đã mang lại khá nhiều lợi nhuận cho Công ty, năm 2001 tăng mạnh khoảng 10,21% so

với năm 2000 nhưng đến năm 2002 chỉ tăng 2,53%. Nguyên nhân là do hoạt động xây

lắp năm này mang lại lợi nhuận không tăng so với năm trước, ngoài ra còn do tốc độ tăng lợi nhuận của năm 2002 không nhanh bằng năm 2001 như lợi nhuận kinh doanh nhà năm 2002 chỉ tăng 2,18%, so với năm 2001 tăng đến 14,53%. Nguyên nhân là do hoạt động kinh doanh nhà nhìn chung tuy có phát triển mạnh so với những năm trước nhưng trong năm 2001 kinh doanh nhà phát triển mạnh nhất bởi trong năm này Công ty thắng được nhiều gói thầu về khai thác quỹ đất hơn. Còn năm 2002 phát triển không

bằng năm 2001 bởi có một số công trình về quỹ đất của năm trước Công ty chưa thực

hiện xong nên lợi nhuận tăng không cao.

Từ những phân tích trên cho thấy công tác xây dựng chiến lược của Công ty

trong thời gian qua có những ưu và nhược điểm sau:

 Ưu điểm:

Một phần của tài liệu Thuật ngữ trong kinh doanh hiện đại và việc phổ cập tới các doanh nghiệp việt nam (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)