II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thật chủ yếu của cỏc tổng cụng ty 91 ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản trị của cỏc tổng cụng ty
4. Đặc điểm về mặt quản lý.
Hiện nay cỏc Tổng cụng ty hỡnh thành và hoạt động trờn cơ sở cú sự điều hành chung của Tổng cụng ty và sự độc lập về mặt sản xuất kinh doanh của cỏc đơn vị thành viờn. Cơ chế quản lý và hoạt động của cỏc Tổng cụng ty được xỏc định trong điều lệ của từng tổng cụng ty do chớnh phủ phờ duyệt. Về nguyờn tắc và theo quy định của chớnh phủ, cỏc bản điều lệ này phải do chớnh bản thõn cỏc Tổng cụng ty tự xõy dựng cho phự hợp với điều kiện riờng của họ. Tuy nhiờn để đơn giản, nhiều đơn vị sử dụng ngay điều lệ mẫu với sự thay đổi chỳt ớt làm điều lệ chớnh thức. Mụ hỡnh “Hội đồng quản trị chỉ đạo chung và kiểm tra, Tổng Giỏm đốc điều hành” được đưa vào tất cả cỏc Tổng cụng ty. Do những nguyờn nhõn cụ thể khỏc nhau, mụ hỡnh này đều gặp phải những khú khăn và chưa phỏt huy được tỏc dụng của nú.
Trong quan hệ cấp trờn, hiện cỏc Tổng cụng ty khụng cú cơ quan chủ quản. Quyết địng 91/ CP khụng quy định cỏc Tổng cụng ty trực thuộc Chớnh phủ, nhưng do sự bổ nhiệm cỏn bộ (Thủ tướng Chớnh phủ bổ nhiểm HĐQT &TGĐ) đang tồn tại quan niện cho rằng cỏc Tổng cụng ty đều trực thuộc Chớnh phủ. Theo tập quỏn tự ghộp vào hệ thống nhà nước và từ thực tế nhiều chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng giỏm đốc đó từng giữ cỏc chức vụ cao trong bộ mỏy Nhà nước, cũng đang tồn tại một quan niện coi Tổng cụng ty như một kiểu cơ quan tương đương Bộ. Điều này gõy ra những cấn cỏi trong quan hệ giữa Tổng cụng ty với cỏc cơ quan quản lý ngành kinh tế, kỹ thuật thậm chớ cả với Bộ chủ
quản trước đõy. Trong khi đú văn phũng Chớnh phủ nơi nhận bỏo cỏo của cỏc Tổng cụng ty theo luật định lại chưa sẵn sàng và chưa cú lực lượng cần thiết để theo dừi tỡnh hỡnh của cỏc Tổng cụng ty một cỏch tổng hợp. Điều này dẫn đến tỡnh trạng cỏc Tổng cụng ty khụng cú nơi nào nắm được một cỏch đầy đủ và toàn diện.
Hầu hết cỏc Tổng cụng ty được uỷ nhiệm thực hiện cả một số chức năng thuộc quản lý Nhà nước, dẫn đến tỡnh trạng chức năng quản lý Nhà nước và quản trị kinh doanh lại khụng tỏch bạch rừ ràng. Nhưng ở một mặt khỏc, chớnh trong quy định ở nghị định 39/CP lại hạn chế quyền của Tổng cụng ty với tư cỏch là một doanh nghiệp: Tổng cụng ty cú nghĩa vụ “Xõy dựng chiến lược phỏt triển, kế hoạch 5 năm và hàng năm, phự hợp vớinhững nhiện vụ nhà nước giao và nhu cầu thị trường” (điều 11 khoản 2) nhưng khụng thể tự quy định chiến lược của mỡnh, vỡ Hội đồng quản trị và Tổng giỏm đốc chỉ cú quyền hạn và nghĩa vụ phải “Thụng qua đề nghị của Tổng giỏm đốc để trỡnh thủ trưởng cơ quan quyết định thành lập phờ duyệt chiến lược quy hoạch, kế hoạch phỏt triển dài hạn, kế hoạch 5 năm của TCT” (điều 13 khoản2).
Điều lệ mẫu được ban hành theo nghi định 39/CP cũn xỏc lập một cơ chế “mời họp” đối với cỏc cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền để họ tham dự cỏc cuộc họp bàn về cỏc vấn đề liờn quan đến chiến lược, đầu tư lớn, liờn doanh với nước ngoài và hệ thống địng mức tiờu chuẩn kinh tế kỹ thuật của toàn Tổng cụng ty (điều 13 khoản 8). Về mặt thực tiễn việc mời họp này cú thể tao điều kiện can thiệp trực tiếp của cơ quan quản lý nhà nước vào hoạt động cụ thể của Tổng cụng ty. Tuy nhiờn, quy định này lại khụng cho phộp cỏc viờn chức cú trỏch nhiệm và thẩm quyền cú thể quyết định nhưng vấn đề liờn quan trong phạm vi thẩm quyền của họ. Bởi lẽ là đại diện hợp phỏp của cơ quan quản lý cú thẩm quyền, họ cú quyền yờu cầu ngừng thực hiện những quyết định khụng đỳng phỏp luật, nhưng khụng thể quyết định những hành động kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp.