II. Phần riêng (2,0 điểm)
2. Vấn đề sử dụng đất nôngnghiệp
- Đất nông nghiệp đợc chia thành 5 loại chính là : + Đất trồng cây hàng năm;
+ Đất vờn tạp;
+ Đất trồng cây lâu năm; + Đất cỏ dùng vào chăn nuôi;
+ Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản.
a) ở đồng bằng
- Đất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng các cây hàng năm (diện tích lúa và cây thực phẩm ciếm 3/4 diện tích đất nông nghiệp).
- Có tiềm năng lớn về nuôi trồng thuỷ sản.
Sử dụng đất ở các đồng bằng
Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng duyên hải miền Trung
- Đất nông nghiệp : 51,2% diện tích đất tự nhiên của vùng.
- Bình quân đất nông nghiệp trên đầu ngời : 0,04 ha.
- Khả năng mở rộng đất nông nghiệp rất hạn chế. - Đất đã đợc thâm canh ở mức cao. Thực hiện chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, đa vụ đông thành vụ chính sản xuất các loại cây thực phẩm
- Đất nông nghiệp : gấp 3,5 lần đồng bằng sông Hồng.
- Bình quân đất nông nghiệp trên đầu ngời : 0,15 ha.
- Còn khả năng mở rộng đất nông nghiệp.
- Thâm canh ở dải đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu ; mở rộng đất sản xuất 2 vụ ở nhiều nơi ; nuôi trồng thuỷ sản ở đất mới bồi ở cửa sông ven biển.
- Giải quyết tốt khâu thuỷ lợi để nâng cao hệ số sử dụng đất, mở rộng diện tích đất nông nghiệp và thay đổi cơ cấu cây trồng. - Chống lại nạn cát bay, ngăn chặn sự di chuyển của các cồn cát do gió (ở Bắc Trungg Bộ). - Việc sử dụng đất cát biển để nuôi thuỷ sản
hàng hoá, mở rộng diện tích cây ăn quả.
- Hớng mở rộng đất nông ghiệp : đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản (nớc ngọt và nớc lợ).
- Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất nông nghiệp gắn liền với việc quy hoạch thuỷ lợi, cải tạo đất, thay đổi cơ cấu mùa vụ, đa dạng hoá cây trồng, phát triển nuôi trồng thuỷ sản.
quy mô công nghiệp đang là vấn đề lớn trong sử dụng đất nông nghiệp ở nhiều tỉnh duyên hải miền Trung.
b) ở trung du và miền núi :
- Chủ yếu trồng rừng, trồng cây lâu năm (do đất dốc, dễ bị xói mòn, việc làm đất và làm thuỷ lợi gặp khó khăn).
- Tình hình sử dụng đất hiện nay
+ Đẩy mạnh thâm canh ở những nơi có khả năng tới tiêu, đảm bảo tốt hơn an ninh l- ơng thực tại chỗ.
+ Một phần nơng rẫy đợc chuyển thành vờn cây ăn quả, cây công nghiệp để sản xuất nông sản hàng hoá.
+ Các mô hình sản xuất nông - lâm kết hợp đang phổ biến. - Phơng hớng
+ Phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, với sự hỗ trợ tích cực của công nghiệp chế biến.
+ Việc mở rộng các vùng chuyên canh cây công nghiệp phải cân đối với việc bảo vệ và phát triển rừng, nhất là ở Tây Nguyên.
Địa lí các vùng kinh tế Vấn đề lơng thực, thực phẩm
ở đồng bằng sông cửu long