Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tả

Một phần của tài liệu Cấu trúc và đề thi TN CB, NC va BT (Trang 48 - 49)

a) Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hoá

- Công nghiệp của vùng hiện đang phát triển dựa trên một số tài nguyên khoáng sản có trữ lợng lớn, nguồn nguyên liệu của nông - lâm - thủy sản và nguồn lao động dồi dào, tơng đối rẻ.

- Cơ cấu công nghiệp của vùng cha thật định hình và sẽ có nhiều biến đổi.

- Một một số khoáng sản vẫn còn ở dạng tiềm năng hoặc đợc khai thác không đáng kể (crômít, thiếc,...).

- Trong vùng có một số nhà máy xi măng lớn nh Bỉm Sơn, Nghi Sơn (Thanh Hoá), Hoàng Mai (Nghệ An). Nhà máy thép liên hợp Hà Tĩnh (sử dụng quặng sắt Thạch Khê) đã đ- ợc kí kết xây dựng.

- Vấn đề phát triển cơ sở năng lợng (điện) là một u tiên trong phát triển công nghiệp. + Nhu cầu về điện chủ yếu dựa vào lới điện quốc gia.

+ Một số nhà máy thuỷ điện : Bản Vẽ (320 MW) trên sông Cả (Nghệ An), Cửa Đạt (97 MW) trên sông Chu (Thanh Hóa), Rào Quán (64 MW) ở Quảng Trị.

- Các trung tâm công nghiệp : Thanh Hoá -Bỉm Sơn, Vinh, Huế.

b) Xây dựng cơ sở hạ tầng trớc hết là giao thông vận tải

- Mạng lới giao thông của vùng chủ yếu gồm : quốc lộ 1A, đờng sắt Thống Nhất, các tuyến đờng ngang (số 7, 8, 9), đờng Hồ Chí Minh.

- Hàng loạt cửa khẩu đợc mở để phát triển giao thơng với các nớc láng giềng, trong đó Lao Bảo là cửa khẩu quốc tế quan trọng.

- Một số cảng nớc sâu đang đợc đầu t xây dựng, hoàn thiện (Nghi Sơn, Vũng áng, Chân Mây).

- Các sân bay Phú Bài, Vinh, Đồng Hới đợc nâng cấp.

Vấn đề phát triển kinh tế - x hội ở duyên hải nam trung bộã 1. Khái quát chung

a) Vị trí, giới hạn

+ Gồm : Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.

+ Diện tích gần 44,4 nghìn km2, số dân gần 8,9 triệu ngời, chiếm 13,4% diện tích và 10,5% dân số cả nớc (năm 2006).

+ Có 2 quần đảo xa bờ : Hoàng Sa (huyện đảo thuộc TP Đà Nẵng), Trờng Sa (huyện đảo thuộc tỉnh Khánh Hòa).

+ Dải lãnh thổ hẹp nằm ở phía đông Trờng Sơn Nam, phía Bắc có dãy núi Bạch Mã làm ranh giới tự nhiên với Bắc Trung Bộ, phía nam là Đông Nam Bộ.

+ Các nhánh núi ăn ngang ra biển chia nhỏ phần duyên hải thành các đồng bằng nhỏ hẹp, tạo nên hàng loạt các bán đảo, các vũng vịnh và nhiều bãi biển đẹp.

+ Có nhiều tiềm năng to lớn về phát triển đánh bắt và nuôi trồng hải sản.

+ Khoáng sản : vật liệu xây dựng, cát làm thủy tinh (Khánh Hòa), vàng Bồng Miêu (Quảng Nam), dầu khí (thềm lục địa ở cực Nam Trung Bộ).

+ Tiềm năng thuỷ điện không lớn.

+ Khí hậu : ma về thu đông, có hiện tợng phơn về mùa hạ. Mùa ma có lũ lụt. Về mùa khô, hạn hán kéo dài, đặc biệt ở Ninh Thuận và Bình Thuận.

+ Các dòng sông có lũ lên nhanh, nhng về mùa khô rất cạn.

+ Độ che phủ rừng 38,9%, trong đó 97% là rừng gỗ, có nhiều loại gỗ, chim và thú quý. + Đồng bằng nhỏ hẹp, đất cát pha và đất cát là chính, có đồng bằng Tuy Hòa (Phú Yên) màu mỡ.

+ Các vùng gò đồi thuận lợi cho chăn nuôi bò, dê, cừu.

c) Điều kiện kinh tế - xã hội

+ Trong chiến tranh, chịu tổn thất lớn về ngời và của. + Có nhiều dân tộc ít ngời.

+ Có một chuỗi đô thị tơng đối lớn : Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết. + Thu hút đợc các dự án đầu t của nớc ngoài.

+ Có các di sản văn hóa thế giới : Phố cổ Hội An, Di tích Mĩ Sơn (Quảng Nam). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Cấu trúc và đề thi TN CB, NC va BT (Trang 48 - 49)