Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu

Một phần của tài liệu Cấu trúc và đề thi TN CB, NC va BT (Trang 53 - 54)

a) Trong công nghiệp

- Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của cả nớc.

- Các ngành nổi bật : các ngành công nghệ cao (luyện kim, công nghiệp điện tử, chế tạo máy, tin học, hoá chất, hoá dợc, thực phẩm...).

- Cơ sở năng lợng của vùng đã từng bớc đợc giải quyết nhờ phát triển nguồn điện và mạng lới điện.

+ Xây dựng trên hệ thống sông Đồng Nai một số nhà máy thuỷ điện : Trị An (400 MW), Thác Mơ (150 MW), Cần Đơn.

+ Xây dựng và mở rộng các nhà máy điện tuôc bin khí sử dụng khí thiên nhiên : Phú Mĩ 1, Phú Mĩ 2, Phú Mĩ 3 và Phú Mĩ 4, Bà Rịa,...

+ Đầu t xây dựng một số nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu phục vụ cho các khu chế xuất.

+ Mạng lới điện :

• Đờng dây cao áp 500 kV Hoà Bình - Phú Lâm (TP Hồ Chí Minh).

• các trạm biến áp 500 kV và một số mạch 500 kV tuyến Phú Mĩ - Nhà Bè, Nhà Bè - Phú Lâm...

- Cần phải luôn luôn quan tâm vấn đề môi trờng; phát triển công nghiệp tránh làm tổn hại dến du lịch.

b) Trong khu vực dịch vụ

- Các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế của vùng.

- Các hoạt động dịch vụ ngày càng phát triển đa dạng : thơng mại, ngân hàng, tín dụng, thông tin, hàng hải, du lịch ...

- Dẫn đầu cả nớc về sự tăng nhanh và phát triển có hiệu quả các ngành dịch vụ.

c) Trong nông, lâm nghiệp

- Vấn đề thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu. Nhiều công trình thuỷ lợi đã đợc xây dựng : Dầu Tiếng trên thợng lu sông Sài Gòn (tỉnh Tây Ninh), dự án thuỷ lợi Phớc Hoà ...

- Việc thay đổicơ cấu cây trồng đang nâng cao hơn vị trí của vùng nh là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nớc.

+ Sản lợng cao su của vùng không ngừng tăng lên.

+ Vùng đang trở thành vùng sản xuất chủ yếu cà phê, hồ tiêu, điều.

+ Cây mía và đậu tơng chiếm vị trí hàng đầu trong các cây công nghiệp ngắn ngày.

- Cần bảo vệ vốn rừng trên vùng thợng lu của các sông, cứu các vùng rừng ngập mặn. Các vờn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển cần đợc bảo vệ nghiêm ngặt.

d) Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển

- Vùng biển và bờ biển có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển : khai thác tài nguyên sinh vật biển, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa, du lịch biển và giao thông vận tải biển.

- Việc khai thác dầu khí với quy mô ngày càng lớn đã tác động mạnh đến sự phát triển của vùng.

- Việc phát triển công nghiệp lọc, hoá dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và sự phân hoá lãnh thổ của vùng.

- Cần đặc biệt chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trờng trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ.

Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông cửu long

Một phần của tài liệu Cấu trúc và đề thi TN CB, NC va BT (Trang 53 - 54)