NHỮNG NĂM TỚI
1. Dự bỏo về ngành giầy da và định hướng phỏt triển của ngành đến năm 2010 2010
Trong chiến lược phỏt triển đến năm 2010, ngành giầy đồ da xỏc định mục tiờu hướng ra xuất khẩu thu hỳt ngoại tệ tự cõn đối cỏc điều kiện sản xuất và phỏt triển. Đồng thời khụng ngừng cũng cố thị trường trong nước phải thỏa món nhu cầu tốt hơn so với cỏc đối thủ cạnh tranh nước ngoài. Ngành da giầy
đó đề ra những chỉ tiờu:
Khẳng định quan điểm hướng ra xuất khẩu, chuyển từ gia cụng xuất khẩu sang chủ động sản xuất bằng nguyờn liệu trong nước, tỡm kiếm thị
trường xuất khẩu đảm bảo nõng cao thành quả, hiệu quả và lợi nhuận. Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa cụng nghiệp thuộc da cao su, dệt, phẩm chất… với cỏc cụng ty sản xuất giầy dộp. Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế cựng phỏt triển, khai thỏc tối đa tiềm năng của thị trường nội địa phục vụ tốt đến người tiờu dựng trong nước. Chỳ trọng khõu thiết kế và sỏng tạo mẫu, đổi mới thiết bị, đồng bộ sản phẩm tạo thế chủ động sản xuất. Đồng thời đỏp ứng yờu cầu phỏt triển ngành cũng như mục tiờu cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.
Bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ mỹ thuật của ngành đảm bảo tiếp thu nhanh chúng cụng nghệ, kỹ thuật, dõy chuyền sản xuất hiện đại. Chỳ trọng đầu tư chiều sõu để cõn đối lại cỏc dõy chuyền sản xuất cho đồng bộ, bổ
sung thiết bị, thay thế cỏc thiết bị lạc hậu, cải tạo nõng cấp một số thiết bị, đổi mới cụng nghệ nhằm tăng sản lượng, tăng năng suất, giảm chi phớ, mở
rộngmặt hàng, khắc phục ụ nhiễm mụi trường. Trong bối cảnh khu vực húa, toàn cầu húa, ngành da giầy Việt Nam tham gia phõn cụng lao động quốc tế
thể hiện sản phẩm giầy da Việt Nam được chấp nhận trờn thị trường thế giới.
Điều đú cũng cú nghĩa là ngành giầy da Việt Nam phải cạnh tranh, tỡm kiếm vị trớ xứng đỏng, đồng thời phải cú nhón hiệu gắn cho sản phẩm là của Việt Nam.
Với quan điểm và định hướng trờn, ngành da giầy Việt Nam cần cú chiến lược phỏt triển thớch hợp, cú kế hoạch ngắn hạn và dài hạn, đầu tư một cỏch toàn diện, cụng nghệ, nghiờn cứu thị trường, đào tạo nhõn lực…làm
được điều đú thỡ ngành da giầy sẽ là ngành cú thế mạnh trong cơ cấu ngành sản xuất mặt hàng của Việt Nam.
2. Phương hướng hoạt động của Cụng ty da giầy Hà Nội trong những năm tới năm tới
Từ thực trạng sản xuất kinh doanh của Cụng ty, cỏc xu thế phỏt triển của thị trường, xu hướng phỏt triển của ngành da giầy núi chung của cỏc doanh nghiệp giầy Việt Nam núi riờng, Cụng ty đó đề ra phương hướng hoạt
động cho những năm tới với mục đớch mở rộng quy mụ sản xuất, nõng cao trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn đỏp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh. Mục tiờu chớnh của Cụng ty trong những năm tới là tăng cường vốn kinh doanh, mở rộng quy mụ thị trường nội địa, phỏt huy tối đa lợi thế và tiềm năng của Cụng ty. Mở rộng thị trường xuất khẩu đối với cỏc thị trường truyền thống như EU. Xõm nhập cỏc thị trường mới đú là Mỹ và Nhật Bản. Nhập cỏc dõy chuyền sản xuất hiện đại bổ sung cho thiết bị cũđể đỏp ứng nhu cầu sản xuất. Dần dần chuyển sang dựng nguyờn vật liệu trong nước hoàn toàn thay cho một số nguyờn liệu nhập khẩu hiện nay. Tiếp tục bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ cho đội ngũ kỹ thuật, cỏn bộ marketing đặc biệt là cỏn bộ
chuyờn mụn nghiờn cứu thị trường, tiếp thu nhanh chúng sự chuyển dịch sản xuất, sự chuyển giao kỹ thuật, cụng nghệ phục vụ sản xuất. Tiếp tục nõng cao chất lượng sản phẩm để thỏa món tốt hơn nhu cầu khỏch hàng. Tiến hành cỏc hoạt động xỳc tiến quảng cỏo, bỏn hàng rộng rói, tham gia cỏc hội chợ triển lóm, quảng bỏ sản phẩm đến rộng rói người tiờu dựng và cỏc khỏch hàng. Xõy dựng hệ thống kờnh phõn phối hoàn chỉnh gồm cỏc cửa hàng, cỏc đại lý ở cỏc thị trường hiện cú và những khu vực thị trường mới trong nước cũng như trờn thế giới.