IV. CÂC LOẠI LỖI DÙNG TỪ VĂ CÂCH SỬA CHỮA TOP
3. Lỗi kết hợp:
3.3. So sânh khập khễn h:
So sânh khập khễnh lă loại lỗi kết hợp, trong đĩ đối tượng được so sânh vă đối tượng dùng để so sânh khơng cĩ dấu hiệu tương đồng hay dấu hiệu tương đồng khơng tiíu biểu.
Trín bình diện tu từ, so sânh lă một biện phâp trau chuốt, gọt giũa từ ngữ, trong đĩ, người viết đối chiếu hai hay nhiều đối tượng cĩ một dấu hiệu tương đồng năo đĩ, nhằm lăm nổi bật lín đặc điểm của đối tượng được nĩi đến. So sânh tu từ nếu được vận dụng đúng, giữa đối tượng được so sânh vă đối tượng dùng để so sânh cĩ dấu hiệu tương đồng, mang tính chất tiíu biểu, thì ngơn ngữ trở nín sinh động, giău sắc thâi gợi tả, gợi cảm.
Ví dụ:
Chế độ phong kiến nanh âc đê cướp lại miếng mồi ngon của nĩ. Thúy Kiều sẽ như đĩa hoa trín ngọn sĩng, ba chìm bảy nổi, phiíu dạt khơn cùng(NLPBCL, T.III ).
Nhưng nếu học sinh khơng nắm vững câch dùng biện phâp tu từ năy thì dễ dẫn đến hiện tượng so sânh khập khễnh, một kiểu lỗi kết hợp.
Ví dụ:
(a) Mẹ con chị Uït giống như những vì sao trín trời, sau cơn mưa, những vì sao ấy quần tụ lại với nhau, sâng lấp lânh(BVHS).
(b) Sức mạnh của đoăn kết như một đăn trđu căy phăng phăng thửa ruộng(BVHS).
(c) Nếu như những thiín thần thoại, truyền thuyết giống như những lớp sĩng cồn giữa đại dương ầm ì vang dội, thì những cđu ca dao, dđn ca giống như cơn giĩ thoảng giữa trưa hỉ ru ngủ hồn ta”(BVHS).
Trong cđu (a), giữa mẹ con chị Uït, đối tượng được so sânh, vă những vì sao trín trời, đối tượng dùng để so sânh, khơng cĩ điểm tương đồng năo cả. Biện phâp so sânh năy khơng thể chấp nhận được. Trong ví dụ (b), đối tượng dùng để so sânh quâ thơ vụng. Khơng thể dùng hình ảnh một đăn trđu căy phăng phăng thửa ruộngđể ví von với sức mạnh của đoăn kết.Trong cđu (c), học sinh đê dùng phĩp so sânh hai lần. Thứ nhất lă so sânh những thiín thần thoại, truyền thuyếtvới những lớp sĩng cồn giữa đại dương. Ở đđy, khĩ mă xâc định được dấu hiệu tương đồng giữa hai đối tượng. Thứ hai lă so sânh những cđu ca daovới cơn giĩ thoảng giữa trưa hỉ. Ðọc thông qua, tưởng chừng như cĩ thể chấp nhận được. Nhưng cđn nhắc kĩ, chúng ta thấy câch so sânh năy vẫn khập khễnh. Bởi vì, nội dung ca dao, dđn ca khơng chỉ lă nhẹ nhăng, mât mẻ như cơn giĩ thoảng giữa trưa hỉ.
Lỗi so sânh khập khễnh xuất hiện tương đối ít trong băi viết của học sinh, ít nhất so với câc loại lỗi dùng từ khâc. Nguyín nhđn dẫn đến lỗi so sânh lă do, một mặt suy nghĩ của học sinh non nớt, vụng về ; mặt khâc, học sinh lại muốn trau chuốt, đẽo gọt chữ nghĩa, nhưng khơng nắm vững biện phâp tu từ năy.
Ðối với lỗi so sânh khập khễnh, chỉ cĩ thể sửa chữa bằng câch loại bỏ đối tượng dùng để so sânh, xâc định lại nội dung học sinh muốn biểu đạt, trín cơ sở đĩ, vận dụng câc phương tiện từ vựng, cú phâp tổ chức lại cđu sao cho phù hợp với chuẩn mực ngữ phâp.
Ba ví dụ vừa dẫn cĩ thể sửa chữa như sau :
(a) Sau mỗi trận đânh, mẹ con chị Út lại sum họp, quđy quần bín nhau, trơng thật đầm ấm, cảm động. (b) Tinh thần đoăn kết cĩ thể tạo nín sức mạnh dời non lấp biển.
(c) Nếu thần thoại, truyền thuyết thiín về mặt phản ânh những vấn đề trọng đại, lớn lao của lịch sử, xê hội, thì ca dao, dđn ca cĩ xu hướng thể hiện đời sống tđm tư, tình cảm, phong tục, tập quân muơn mău muơn vẻ của nhđn dđn.