Thănh phần biệt lập.

Một phần của tài liệu giao trinh TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH (Trang 29 - 30)

II. GIẢN YẾU VỀ CẤU TRÚC CĐU TIẾNG VIỆT I CÂC LOẠI LỖI NGỮ PHÂP VĂ CÂCH SỬA CHỮA

3-Thănh phần biệt lập.

Thănh phần biệt lập lă loại thănh phần đứng tâch riíng ra trong tổ chức cđu vă cĩ mối quan hệ lỏng lẻo với kết cấu C - V nịng cốt.

Thănh phần biệt lập bao gồm nhiều loại nhỏ:

3.1- Chuyển ngữ (Tr chuyển tiếp, thănh phần phụ chuyển tiếp).

Chuyển ngữ lă loại thănh phần biệt lập cĩ chức năng xâc lập vă biểu thị mối quan hệ giữa cđu năy với cđu khâc trong chuỗi cđu, đoạn văn v.v... Nĩi câch khâc, chức năng của thănh phần năy lă liín kết cđu, tạo nín sự mạch lạc của đoạn văn, ngơn bản.

Ví dụ:

Người năo cũng muốn đặt băn chđn lđu lđu trín mặt đất. Bởi vì họ hiểu rằng họ sẽ xa đất rất lđu. Vă cĩ thể sẽ xa đất mêi mêi. (A.Ð)

Về mặt cấu tạo, chuyển ngữ cĩ thể lă một từ vă bao giờ cũng lă quan hệ từ (liín từ, giới từ). Câc quan hệ từ thường lăm chuyển ngữ lă: vă, rồi, nhưng, song, tuy nhiín, vì, bởi vì, nín, cho nín, giữa, với, bằng ... Chuyển ngữ cịn cĩ thể do một tổ hợp từ cố định hô (quân ngữ) hay cĩ xu hướng cố định hô tạo thănh. Chẳng hạn như câc tổ hợp: mặt khâc, trâi lại, ngược lại, bín cạnh đĩ, chẳng hạn như, ví dụ như, do đĩ, mặc dù vậy, tĩm lại, nĩi tĩm lại

v.v...

Về vị trí, chuyển ngữ thường đứng trước kết cấu C - V nịng cốt vă được phđn câch bằng dấu phẩy, nếu ta tổ hợp. Nếu chuyển ngữ lă một từ thì khơng cần dùng dấu phẩy.

Ví dụ:

Nếu quan niệm như thế thì trong Truyện Kiều, xứng đâng gọi lă tăi chỉ cĩ Từ Hải. Vă như vậy, câo chết của

Từ Hải mới chính lă biểu hiện của thuyết tăi mệnh tương đĩ. Nhưng trâi ngược lại, Nguyễn Du khơng dùng thuyết tăi mệnh tương đố để giải thích trường hợp Từ Hải. (N.L)

3.2- Cảm thân ngữ.

Cảm thân ngữ lă loại thănh phần đặc biệt cĩ chức năng biểu thị câc trạng thâi cảm xúc đi kỉm theo sự kiện được cđu thơng bâo.

Ví dụ:

Ơi, lịng Bâc vậy, cứ thương ta! (T.H) Bâc đê đi rồi sao, Bâc ơi! (T.H)

ă, ạ, ơi, ơi, âi, úi... Cảm thân ngữ cũng cĩ thể do một tổ hợp từ tạo thănh. Chẳng hạn như câc tổ hợp: âi chă, hỡi ơi, than ơi, đặc biệt lă tổ hợp: danh từ kết hợp với câc từ ơi, ă...

Về vị trí, cảm thân ngữ cĩ thể đứng đầu cđu hay cuối cđu. Vă ở vị trí năo, nĩ cũng thường được tâch ra khỏi câc thănh phần khâc bằng dấu phẩy.

3.3- Hơ ngữ (thănh phần gọi - đâp).

Hơ ngữ bao gồm hai loại nhỏ: hơ ngữ gọi vă hơ ngữ đâp.

Một phần của tài liệu giao trinh TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH (Trang 29 - 30)