Đm tiết cĩ thanh nặng đi với đm tiết cĩ thanh ngê.

Một phần của tài liệu giao trinh TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH (Trang 70)

III. KHÂI NIỆM VỀ LỖI CHÍNH TẢ VĂ TÌNH HÌNH LỖI CHÍNH TẢ TRONG BĂI VIẾT CỦA HỌC SINH

b-Đm tiết cĩ thanh nặng đi với đm tiết cĩ thanh ngê.

Ví dụ:

Bụ bẫm, chễm chệ, chững chạc, chặt chẽ, chập chững, dạn dĩ, doạ dẫm, dựa dẫm, đẹp đẽ, đĩnh đạc, gạ gẫm, gêy gọn, gỡ gạc, gặp gỡ, gần gũi, giêy giụa, giặc giê, gọn ghẽ, hợm hĩnh, khập khiễng, lạnh lẽo, lặng lẽ, lạc lõng, lọc lõi, nêo nuột, nhạt nhẽo, nhễ nhại, nhẵn nhụi, ngặt nghẽo, nghễu nghện, ngỗ ngược, õng ẹo, quạnh quẽ, rộn rê, rộng rêi, rũ rượi, sạch sẽ, thưỡn thẹo, vạm vỡ, vặt vênh, vội vê v.v...

Ngoại lệ:

Đm tiết cĩ thanh nặng đi với thanh hỏi: gọn lỏn, nhỏ nhặt, trọi lỏi, vỏn (vẻn) vẹn, xảnh xẹ.

1.2.3- Mo 3: c hai bc thanh.

Khi hai đm tiết của từ lây bộ phận lặp lại vần hay lặp lại phụ đm đầu kết hợp với sự hăi đm giữa câc đm chính trong vần thì cả hai đm tiết cùng cĩ thanh hỏi hay thanh ngê.

Ví dụ:

Lê chê, lả tả, lải nhải, lảng vảng, lẩm bẩm, lẩn thẩn, lẩy bẩy, lẽo đẽo, lõm bõm, lõng bõng, lỗ chỗ, lổm ngổm, lởm chởm, lởn vởn, lủng củng, lững thững, lảo đảo, tẩn mẩn, tủn mủn, xởi lởi, cũ kĩ, đủng đỉnh, hể hả, hổn hển, khủng khỉnh, lỏng lẻo, mủm mỉm, nhõng nhẽo, nhỏ nhẻ, tủm tỉm, thủng thỉnh, v.v...

1.3- Phđn bit t lây vi t ghĩp cĩ s lp li v mt ng đm gia câc đm tiết mt câch ngu nhiín.

Về mặt ngữ nghĩa, từ lây chính danh bao giờ cũng cĩ ít nhất một đm tiết khơng cĩ nghĩa rõ răng, xâc định.

Ví dụ:

Bĩ bỏng, bĩng bẩy, gắt gỏng, mât mẻ, trắng trẻo, đủng đỉnh, lẩm cẩm, vớ vẩn, vu vơ, bẽn lẽn v.v...

Ðĩ chính lă cơ sở quan trọng giúp ta phđn biệt từ lây với từ ghĩp cĩ sự lặp lại về mặt ngữ đm giữa câc đm tiết một câch ngẫu nhiín.

Ví dụ:

Lí lẽ, lú lẫn, mồ mả, mỏi mệt, hỏi han, giữ gìn, nghỉ ngơi, sửa chữa, dở lỡ, nhỏ nhẹ, sửa soạn, giêy nảy, nhểu nhêo, kiíng cữ, ủ rũ v.v...

Ðối với những trường hợp vừa níu, chúng ta khơng được vận dụng câc mẹo để suy ra dấu hỏi, dấu ngê.

Một phần của tài liệu giao trinh TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH (Trang 70)