2. Nắn chỉnh sớm x−ơng gãy
2.3.7. Nắn vòng ra sau
Dùng trong tr−ờng hợp hai đoạn gãy trở l−ng vào nhau, giữa hai đoạn có thể có chèn tổ chức phần mềm. Tr−ớc hết, cần căn cứ cơ chế gãy h−ớng di lệch để chọn ph−ơng pháp nắn vòng hợp lý để phục hồi giải phẫu. Ng−ời phụ kéo giãn hai đoạn gãy với lực vừa phải, ng−ời nắn một tay cố định đoạn trung tâm,
tay kia nắm đoạn ngoại vi dẫn vòng về bên đối diện theo ng−ợc đ−ờng cơ chế di lệch đ−a hai mặt x−ơng gãy về vị trí (hình 7.6). Lại dùng thủ pháp áp (mục 2.3.4, hình 7.3) để hai mặt gãy áp sát nhau.
Hình 7.5. Rung theo nhiều h−ớng Hình 7.6. Nắn vịng phía sau
Khi áp dụng thủ pháp này cần chú ý: khi kéo, không đ−ợc kéo quá mạnh vì sẽ làm th−ơng tổn cơ; ng−ợc lại nếu kéo quá yếu cũng làm tổn th−ơng cơ (do cơ phủ lên các mặt gãy) thậm chí nghiền nát phần mềm đệm giữa hai đoạn gãy.
Khi thao tác hai đoạn gãy cần dựa sát vào nhau để tránh th−ơng tổn thêm phần mềm xung quanh.
Khi tiến hành nắn quay vòng đoạn gãy, nếu thấy v−ớng tổ chức phần mềm thì cần thay đổi ph−ơng h−ớng, lựa đ−ờng đi dễ và nhẹ hơn.
2.3.8. ấn ba điểm (tam điểm nại an pháp): áp dụng trong các tr−ờng hợp gãy
cành t−ơi và chỉ đơn thuần có di lệch gấp góc.
Một điểm là đỉnh góc di lệch, hai điểm kia là hai đầu x−ơng gãy đ−ợc ấn ng−ợc lại với điểm đỉnh góc và nắn hết di lệch gấp góc (hình 7.3).
2.3.9. Tăng tiếp xúc (xúc đỉnh hợp)
Dùng trong các tr−ờng hợp các đoạn x−ơng gãy di lệch xa nhau (ví dụ gãy x−ơng cánh tay, do trọng l−ợng của phần ngoại vi ổ gãy kéo xuống làm nh−ợc và giãn dài cơ nhị đầu và tam đầu cánh tay, đoạn ngoại vi tách rời đoạn trung tâm). Tăng tiếp xúc là làm cho hai đầu gãy của x−ơng áp sát nhau làm tăng c−ờng thêm tính ổn định. Với gãy ngang x−ơng sau khi đã đ−ợc nắn chỉnh thẳng trục và di lệch xoay, ng−ời nắn nắm chặt lấy đoạn gãy trung tâm, tay kia nắm lấy đoạn ngoại vi, trợ thủ nhẹ nhàng ấn ép hai đoạn làm cho hai mặt gãy áp sát nhau thêm (hình 7.8). Khi nắn chỉnh x−ơng gãy ngang cũng có thể dùng pháp xúc đỉnh để kiểm tra hiệu quả. Nếu nắn chỉnh thành công, các mặt gãy tiếp xúc tốt thì khi trợ thủ ấn dồn hai đoạn gãy vào nhau chi gãy khơng bị ngắn lại.
Hình 7.7. Nắn ấn ba điểm Hình 7.8. Dồn áp hai mặt gãy
2.3.10. Tách
Dùng trong các tr−ờng hợp gãy hai x−ơng cẳng tay, x−ơng bàn tay, x−ơng s−ờn, x−ơng bàn chân. Trong các tr−ờng hợp này, các đoạn gãy do sự co kéo của màng liên cốt hoặc các cơ gian đốt làm cho khe giữa các x−ơng bị hẹp lại. Ng−ời nắn dùng hai ngón cái và các ngón trỏ, giữa, nhẫn bấm phân tách giữa các x−ơng, nắn thẳng các di lệch gấp góc, làm cho các đầu gãy về hợp đúng chỗ của mình là đạt mục đích nắn chỉnh (hình 7.9). Khi cố định, th−ờng dùng đệm hình đũa để tách x−ơng.
Trên đây là 10 thủ pháp th−ờng dùng. Cần căn cứ tình hình di lệch và loại gãy cụ thể mà dùng một hay phối hợp nhiều thủ pháp khi ứng dụng.