(âm đỉnh)
Mục tiêu
1. Trình bày đ−ợc triệu chứng cơ năng và thực thể.
2. Nêu đ−ợc ph−ơng pháp điều trị sa sinh dục bằng y học cổ truyền.
1. đại c−ơng
1.1. Theo y học hiện đại
1.1.1. Các ph−ơng tiện giữ tử cung tại chỗ
Bình th−ờng bộ phận sinh dục của ng−ời phụ nữ đ−ợc giữ vững chắc nhờ 2 hệ thống: hệ thống nâng đỡ (gồm cân cơ đáy chậu, tầng sinh môn, 2 cơ nâng hậu môn) và hệ thống treo (gồm dây chằng tròn, dây chằng rộng, dây chằng tử cung cùng, dây chằng thắt l−ng - buồng trứng và tử cung - buồng trứng).
Khi suy yếu một trong hai hệ thống này là nguyên nhân gây nên sa sinh dục.
1.1.2. Điều kiện thuận lợi
− Đẻ nhiều lần.
− Rách tầng sinh môn không hồi phục. − Lao động nặng.
− Teo đét sinh dục ở ng−ời già.
1.1.3. Triệu chứng
− Cơ năng: tuỳ theo ng−ời sa nhiều hay sa ít, thời gian sa và tổn th−ơng phối
hợp mà bệnh thấy có các triệu chứng lâm sàng khác nhau. Thơng th−ờng bệnh nhân cảm thấy khó chịu, nặng bụng d−ới, đại tiểu tiện khó khăn, kinh nguyệt vẫn đều, có thai hay bị sẩy hoặc đẻ non.
− Thực thể: chia 3 độ
+ Độ 1: cổ tử cung thấp, cách âm hộ 3- 4 cm ch−a sa ra ngoài.
+ Độ 2: cổ tử cung thập thị ra ngồi âm đạo có khi sa xuống nh−ng tự co lên đ−ợc.
+ Độ 3: cổ tử cung và thân tử cung sa hẳn ra ngoài kèm theo sa thành âm đạo, bàng quang.
1.1.4. Xử trí
− Nội khoa: nghỉ ngơi, vệ sinh.
− Ngoại khoa: áp dụng với sa độ 3 với ph−ơng pháp Crossen (cắt tử cung theo đ−ờng âm đạo).
1.2. Theo y học cổ truyền
Đ−ợc mơ tả trong chứng âm đỉnh, thốt âm, thốt trĩ. Ngun nhân: do khí h− hạ hãm.