Sự liên quan giữa vết th−ơng với tạng phủ, khí huyết

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC NGOẠI - PHỤ Y HỌC CỔ TRUYỂN (Trang 30)

1. Quan niệm và biện chứng

1.2. Sự liên quan giữa vết th−ơng với tạng phủ, khí huyết

Theo quan điểm của y học cổ truyền: vết th−ơng mau lành hay khơng cịn tuỳ thuộc chính khí của cơ thể cụ thể là

− Khí: biểu hiện về đau, thốt mủ, vết th−ơng sạch. Do vậy, nếu khí h− thì vết th−ơng đau liên tục âm ỉ, khơng thốt mủ, bẩn; nếu khí ch−a h− thì vết th−ơng đau ít, mủ thốt dễ dàng, vết th−ơng t−ơi sạch.

− Huyết: biểu hiện về s−ng nóng, đỏ và liền vết th−ơng. Nếu huyết ứ, huyết h− đều gây chảy máu, chảy n−ớc vàng ở vùng tổn th−ơng; nếu huyết khơng h− thì nơi tổn th−ơng đ−ợc ni d−ỡng tốt cho nên vết th−ơng chóng liền.

− Tỳ: tỳ liên quan tới cơ nhục, nhiếp huyết và sinh khí huyết của hậu thiên. Trăm bệnh đều do tỳ gây nên và ng−ợc lại tỳ ảnh h−ởng trở lại tới trăm bệnh. Do vậy, nếu tỳ tốt thì vết th−ơng chóng lành, ít chảy máu, dễ thốt mủ.

− Can: can tàng huyết, can chủ cân; nếu can tốt thì vết th−ơng lành không ảnh h−ởng tới vận động.

− Tâm: chủ thần minh, tâm tốt thì huyết đầy đủ, giấc ngủ lành, ng−ời bệnh có nghị lực chịu khó tập luyện khơng để lại di chứng.

− Thận: chủ cốt tuỷ, thận tốt thì vết th−ơng khơng ảnh h−ởng tới x−ơng. Nh− vậy vết th−ơng phần mềm không những cần chú ý tới tổn th−ơng tại chỗ mà phải chú ý tới tồn thân, phải biện chứng chính xác giữa triệu chứng tại chỗ và tồn thân mới có pháp điều trị tốt, bệnh sẽ chóng khỏi.

Trong điều trị vết th−ơng phầm mềm phải kết hợp giữa y học cổ truyền với y học hiện đại, chủ yếu là cần tiêm phịng uốn ván hoặc ATT. Ng−ời x−a có dùng rau muống sống 120g hịa với n−ớc sơi 25ml gạn lấy n−ớc uống nh−ng ch−a đ−ợc chứng minh chắc chắn chữa đ−ợc nên vẫn chú ý vết th−ơng mạch máu lớn và dây thần kinh để khâu cầm máu và nối thần kinh.

2. Điều trị

2.1. Thuốc dùng ngoài

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC NGOẠI - PHỤ Y HỌC CỔ TRUYỂN (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)