Ph−ơng pháp điều trị Các thể bệnh the oy học cổ truyền 1 Thể khí h− hạ hãm

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC NGOẠI - PHỤ Y HỌC CỔ TRUYỂN (Trang 198 - 200)

2.1. Thể khí h− hạ hãm

Triệu chứng: có cảm giác tức nặng bụng d−ới, âm đạo có khối sa ra ngồi,

nếu cịn nhẹ thì khối sa tự co lên, nếu bệnh nặng thì khối sa khơng tự co đ−ợc, có khi ng−ời bệnh phải dùng tay đẩy lên, cổ tử cung không bị viêm loét. Kèm theo bệnh nhân thấy ng−ời mệt mỏi, ăn kém, đau l−ng, ù tai, đại tiện bình th−ờng hoặc táo, tiểu tiện nhiều lần, n−ớc tiểu trong, chất l- −ỡi nhợt bệu, rêu l−ỡi trắng mỏng, mạch trầm nh−ợc.

Phép điều trị: ích khí, thăng đề

Ph−ơng: bài Bổ trung ích khí là chính

Đảng sâm 12g Đ−ơng quy 12g Bạch truật 12g Thăng ma 12g

Hoàng kỳ 12g Sài hồ 12g

Trần bì 8g Cam thảo 4g

Thêm: sinh kh−ơng 3lát; đại táo 3 quả.

Sắc uống ngày 1 thang, uống ấm, xa bữa ăn, uống 20-30 thang.

Nếu có thận h− gia thêm: tục đoạn 12g, thỏ ty tử 12g, cẩu tích 12g, kỷ tử 12g, đỗ trọng 12g.

2.2. Thể khí h− hạ hãm kèm thấp nhiệt

Triệu chứng: gồm các triệu chứng của thể khí h hạ hãm, kèm thêm cổ tử

cung viêm loét, phù nề, chảy nhiều dịch bẩn, tiểu ít, n−ớc tiểu vàng, l−ỡi đỏ, rêu l−ỡi vàng, mạch hoạt sác.

Pháp điều trị: ích khí, thăng đề, trừ thấp nhiệt ở hạ tiêu.

Ph−ơng: dùng bài Bổ trung ích khí gia thêm th−ơng truật 10g, hoàng bá 10g, thổ phục linh 12g, khổ sâm12g.

Hoặc dùng bài Long đởm tả can thang

Long đởm thảo 12g Sài hồ 12g

Trạch tả 10g Mộc thông 10g

Sa tiền tử 10g Sinh địa 12g

Đ−ơng quy 12g Chi tử 8g

Hoàng cầm 8g Cam thảo 4g

Sắc uống ngày 1 thang, xa bữa ăn, uống 20-30 thang.

Nếu ng−ời bệnh có tăng huyết áp phải chú ý bỏ các vị thăng d−ơng. − Châm cứu: châm bổ các huyệt bách hội, quan nguyên, khí hải, tam âm giao

Ngoài dùng thuốc và châm cứu nh− trên ng−ời ta còn kết hợp với rửa âm đạo và đặt viên Âm đỉnh hoàn.

Thuốc rửa âm đạo gồm: khổ sâm 16g, thổ phục 12g, bạch chỉ 8g, phèn phi 4g. Mỗi thang sắc lấy 1 bát n−ớc, để ấm 36-37oC, lọc qua vải màn, cho vào bốc, rửa âm đạo cách ngày. Sau khi rửa xong đặt viên Âm đỉnh hoàn vào cùng đồ sau âm đạo.

Thành phần viên Âm đỉnh hoàn gồm:

Bạch cập Ngũ bội tử Bạch chỉ Phèn phi

Liều bằng nhau, tán bột, dùng glycerin hoà thành viên, vỏ ngoài bằng hùng hồng.

Phịng bệnh

− Sinh đẻ có kế hoạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Rách tầng sinh mơn phải khâu hồi phục. − Sau đẻ, sẩy, nạo phải kiêng giữ.

− Tránh lao động gắng sức. − Tránh ngồi xổm lâu.

tự l−ợng giá

1. Hãy điền chữ Đ cho câu đúng và chữ S cho câu sai

− Sa sinh dục YHCT gọi là âm đỉnh Đ/S

− Nguyên nhân gây bệnh là do khí h− hạ hãm Đ/S − Sa sinh dục không nên điều trị bằng ngoại khoa Đ/S 2. Trình bày ph−ơng pháp điều trị sa sinh dục bằng y học cổ truyền.

Kinh lạc phân bố khắp cơ thể, bắt nguồn từ các tạng phủ thơng ra ngồi bì phu, mạch, cơ, cân cốt… làm cho khí huyết l−u thơng và ni d−ỡng các tạng phủ, bì phu, mạch, cơ cân, x−ơng hoạt động. Cho nên bất luận nguyên nhân gây bệnh nào, dù ở trong (tức là tạng phủ), dù ở ngồi (là bì phu), mạch, cơ x−ơng… đều ảnh h−ởng tới kinh lạc, đều làm cho khí huyết tắc trở mà phát sinh ra bệnh. Ví dụ: bệnh lở loét ở da, cơ (biểu) độc tà có thể theo kinh lạc vào cơ quan nội tạng (lý) gây bệnh lở loét ở tạng phủ; ng−ợc lại trong tạng phủ bị bệnh có thể độc tà từ tạng phủ theo đ−ờng kinh lạc ra ngoài da, cơ, x−ơng, khớp mà gây bệnh.

Bắt đầu từ 1960, Khoa Chấn th−ơng Bệnh viện Hữu nghị Việt - Đức và Bệnh viện Xanh - Pôn (Saint-Paul) phối hợp với Viện Nghiên cứu Đông y (nay là Bệnh viện YHCT Trung −ơng) đã áp dụng ph−ơng pháp YHCT để điều trị những chấn th−ơng gãy kín. Trong những năm đầu áp dụng cho một số gãy x−ơng đơn giản ở ng−ời lớn rồi trẻ em. Từ tháng 5 năm 1960 đến cuối 1963 đã điều trị 1841 tr−ờng hợp chấn th−ơng kín, trong đó có 658 ca gãy x−ơng, 1183 ca chạm th−ơng bong gân và trật khớp.

Mục đích của ph−ơng pháp rung là làm cho các diện x−ơng gãy khớp lại với nhau. Hay dùng cho gãy x−ơng kiểu diện gãy răng c−a. Thủ pháp này đ−ợc tiến hành ở các chi dài, chiều kéo thẳng lực vừa phải, sau đó lắc đùi với góc độ 5-10o (hình 7.4).

Hiện nay, tại Bệnh viện Hữu nghị Việt - Đức chúng tơi sử dụng dây dán (dây vencro) có độ đàn hồi và cho phép thao tác dễ dàng, nâng cao hơn khả năng và chất l−ợng cố định.

R−ợu (bài thuốc gia truyền nhiều đời của l−ơng y Bùi Xuân Vạn ở Thọ

Xuân - Thanh Hoá)

− Kinh sau kỳ, l−ợng ít (h− hàn, huyết hải bất túc): mạch trầm trì.

2. Anh (chị) hãy trình bày đặc điểm về vấn chẩn trong bệnh phụ khoa? 6. Khoanh tròn vào chữ Đ cho câu đúng, chữ S cho câu sai.

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC NGOẠI - PHỤ Y HỌC CỔ TRUYỂN (Trang 198 - 200)