Kinh nguyệt không định kỳ (lúc có kinh sớm, lúc có kinh muộn)

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC NGOẠI - PHỤ Y HỌC CỔ TRUYỂN (Trang 139 - 142)

3.1. Thể can khí uất kết

Triệu chứng: rối loạn kinh nguyệt khơng định kỳ, l−ợng kinh ra ít, sắc đỏ,

sắc mặt xanh xám, tinh thần uất ức. Khi hành kinh vú căng, thống kinh tr−ớc khi hành kinh, đau lan ra mạn s−ờn, ợ hơi, táo bón, đau l−ng, mạch huyền sác.

Phép điều trị: sơ can, lý khí, giải uất.

Ph−ơng: dùng bài Việt cúc hoàn

Th−ơng truật 8g Thần khúc 6g

Hậu phác 8g Sài hồ 12g

H−ơng phụ 8g Xuyên khung 12g

Chỉ xác 8g Chi tử 8g

Sắc uống ngày một thang, uống 7-10 thang.

Châm cứu: châm tả các huyệt tam âm giao, huyết hải, hành gian, nội quan.

3.2. Do tỳ h−

Triệu chứng: kinh ra không định kỳ, l−ợng ít, sắc nhạt, mặt vàng, chân

tay phù, tinh thần mệt mỏi, thích nằm, tay chân khơng ấm, chóng mặt hồi hộp, bụng tr−ớng, miệng nhạt, ăn không ngon, ỉa chảy, rêu l−ỡi trắng, mạch trầm trì.

Phép điều trị: bổ tỳ điều kinh.

Ph−ơng:

Bài 1:

Hoài sơn 16g Táo nhân 8g

Long nhãn 8g Đan sâm 12g

Đảng sâm 16g Ng−u tất 12g

ý dĩ 16g Bạch truật 8g

Biển đậu 12g

Bài 2: Qui tỳ thang

Đảng sâm 12g Hoàng kỳ 12g

Bạch truật 12g Long nhãn 10g Phục linh 12g Đ−ơng quy 12g

Táo nhân 10g Viễn chí 04g

Mộc h−ơng 06g Cam thảo 04g

Sắc uống ngày một thang, uống 10-15 thang.

3.3. Do can thận h−

Triệu chứng: kinh ra khơng định kỳ, sắc kinh lỗng, sắc mặt ám tối, ù tai,

chóng mặt, đau mỏi l−ng, đi tiểu nhiều, đại tiện lỏng, mạch trầm nh−ợc. − Phép điều trị: bổ can thận, cố xung - nhâm.

Ph−ơng:

Bài 1:

Thục địa 12g Hà thủ ô 12g

Đảng sâm 16g Thỏ ty tử 12g

Đan sâm 12g Ng−u tất 12g

Hoài sơn 12g Bài 2: Địa kinh thang

Thục địa 12g Phục linh 8g

Bạch th−ợc 12g Sài hồ 12g

Đ−ơng quy 8g Hắc giới tuệ 12g Thỏ ty tử 8g H−ơng phụ 8g

Sắc uống ngày một thang, uống 10-15 thang.

Châm cứu: châm bổ các huyệt tam âm giao, túc tam lý, quan nguyên, khí hải, địa cơ.

Tự l−ợng giá

1. Trình bày triệu chứng kinh nguyệt tr−ớc kỳ thể huyết nhiệt. 2. Trình bày triệu chứng kinh nguyệt tr−ớc kỳ thể h− nhiệt. 3. Trình bày triệu chứng kinh nguyệt tr−ớc kỳ thể khí h−. 4. Trình bày ph−ơng pháp điều trị rối loạn kinh nguyệt sau kỳ.

5. Trình bày ph−ơng pháp điều trị kinh nguyệt khơng định kỳ thể can khí uất và thể can thận h−.

6. Khoanh tròn vào chữ Đ cho câu đúng, chữ S cho câu sai: − Kinh nguyệt sau kỳ là do nguyên nhân nhiệt Đ/S − Kinh nguyệt không định kỳ là do tâm h− Đ/S

Bài 22

Rong kinh

(Kinh lậu)

Mục tiêu

1. Nắm đ−ợc định nghĩa và nguyên nhân của rong kinh, rong huyết theo y học hiện đại và y học cổ truyền.

2. Phân biệt đ−ợc rong kinh và rong huyết.

3. Biết chẩn đoán và điều trị rong kinh, rong huyết bằng y học cổ truyền.

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC NGOẠI - PHỤ Y HỌC CỔ TRUYỂN (Trang 139 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)