1.3 .4Cấu trúc mạng ATN theo mơ hình OSI
1.4 Định tuyến và quản lý địa chỉ trong mạng ATN
1.4.1 Mơ hình ATN internet.
ATN bao gồm các thành phần chức năng: - Các hệ thống cuối ES
- Các hệ thống trung gian IS. - Các đường truyền thông tin.
Liên kết các thành phần chức năng trên tạo thành mạng ATN intemet.
Hình 1.7 Mơ hình ATN intemet.
Trong hình 1.7 ta thấy bất kỳ hai hệ thống cuối người sử dụng nào cũng đều liên kết được với nhau qua mạng ATN. Các liên kết giữa các ISS là các đường trục chính tạo nên mạng ATN.
1.4.2 Các yêu cầu định tuyến.
ATN là mạng có tính sẵn sàng cao và đáng tin cậy. ATN được xem là liên mạng không kết nối sử dụng giao thức vận chuyển end-to-end, giao thức này
luôn đảm bảo rằng tất cả dữ liệu người sử dụng đều được phát đi ngay cả khi gói dữ liệu bị mất trong q trình chuyển tiếp.
Vì vậy, việc thiết kế liên mạng tập.trung vào duy trì tính sẵn sàng của đường truyền thơng tin ngay cả khi có sự cố xảy ra trên mạng. Để đạt được điều này thì tính dự phịng được đưa vào liên mạng để sao cho ln ln có ít nhất hai đường truyền thông tin giữa bất kỳ hai điểm trong liên mạng. Vì thế khi có sự cố xảy ra trên một đường thì đường khác sẵn sàng cho việc sử dụng. Kết quả là, cần thiết có một cơ chế phát hiện khi có lỗi truyền dẫn xảy ra để đảm bảo rằng các gói dữ liệu bị ảnh hưởng được định tuyến sang hướng khác Vì vậy thơng tin động cần được cung cấp trên các đường dự phòng và điều này thực hiện bởi các routers trong liên mạng. Thông tin này được trao đổi giữa các routers qua giao thức trao đổi thông tin định tuyến.
Hơn thế nữa, các hệ thống ATN được liên kết với các hệ thống động có thể "roam" giữa các hệ thống đó với nhau. Giao thức trao đổi thông tin định tuyến cũng phải cập nhật thông tin trên các đường sẵn sàng tới các hệ thống đó.
ATN có các yêu cầu theo sau cho giao thức trao đổi thông tin định tuyến: - Báo cáo tất cả các lộ trình sẵn có tới mỗi đầu cuối.
- Báo cáo trong trường hợp mất hay thay đổi lộ trình.
- Cung cấp thơng tin cần thiết trên mỗi lộ trình cho việc lựa chọn các lộ trình luân phiên theo yêu cầu ứng dụng hoặc theo yêu cầu tổ chức.
Trao đổi thông tin định tuyến một cách hiệu quả với băng thông truyền tối thiểu
1.4.3 Định tuyến nội miền (IntraDomain Routing)
Định tuyến trong nội bộ miền là cách định tuyến các gói PDUs đi từ nguồn đến đích nhận mà cả hai nguồn và đích đều nằm trong cùng một miền. Định tuyến nội bộ miền bao hàm một hay nhiều hệ thống IS có khả năng định tuyến các PDUS đi khắp nơi trong miền. Thí dụ về định tuyến nội bộ miền là giao thức CLNP có khả năng trao đổi các gói PDUS giữa 2 mạng LAN.
Từ đó mạng ATN được chỉ định rõ các biên giới của các quốc gia, khơng có u cầu nào cho định tuyến nội bộ miền. Việc chọn lựa và cấu hình các routers cục bộ là vấn đề nội bộ.
1.4.4 Định tuyến liên miền (InterDomain Routing)
Trọng tâm của việc định nghĩa định tuyến trong ATN là liên quan đến định tuyến liên miền với nhau. Đây là một vấn đề khó khăn đặc biệt do có nhiều dạng định tuyến liên miền, thơng tin nhận được khơng thể tín cậy đầy đủ được. Định tuyến liên miền là dựa vào sự không tin cậy lẫn nhau về các thông tin định tuyến nhận được. Trước hết, kỹ thuật tin cậy phải gắn liền với sự đảm bảo việc truyền thông tin tin cậy. Thứ hai, thông tin nhận được phải được chọn lọc để đám bảo rằng nó đáp ứng các yêu cầu thích ứng của hệ thống nhận (nói cách khác nó có thể được tin tưởng được).
Sau khi nhận thông tin định tuyến, các routers của định tuyến liên miền phải xây dựng các bảng định tuyến (Routing Table) dựa vào chính sách nội bộ về định tuyến dữ liệu của nó.
1.4.5 Các dạng của miền định tuyến RDS
Có 2 dạng cơ bản cho miền định tuyến: miền định tuyến cuối (ERD) và miền định tuyến chuyển tiếp (TRD).
Miền định tuyến cuối sẽ định tuyến các PDUS đến và ra khỏi các hệ thống ESS bên trong miền định tuyến của nó. Hình 1.8 cho thấy một miền định tuyến cuối.
- Một miền định tuyến chuyển tiếp sẽ định tuyến các gói PDUS giữa hai hay nhiều miền định tuyến và có thể cho một miền định tuyến cuối. Một thí dụ về miền chuyển tiếp là ở đó một tập các routers backbone được cấu hình trong miền định tuyến của chúng sao cho tất cả các hệ thống ESS trong tất cả các miền định tuyến cuối đều tương tác với backbone. Hình 1.8 cho ta thấy miền định tuyến chuyển tiếp.
Hình 1.9 Miền định tuyến chuyển tiếp 1.4.6 Xây dựng miền định tuyến
Dựa vào các kiến thức cơ sở trên, mỗi miền định tuyến bao gồm một hoặc nhiều hơn các routers liên miền hay các ESS.
Các miền định tuyến là các thành phần của cấu trúc vật lý của mạng ATN. Mạng ATN được tổ chức theo hình trạng các miền. Một miền được hình thành từ một nhóm các hệ thống cuối ESS và các hệ thống trung gian ISS mà hoạt động trong cùng một tổ chức. Hình 1.9 mơ tả các miền định tuyến ATN. Ngồi ra cũng có thê kết hợp các miền định tuyến đơn kế cận nhau thành một miền định tuyến duy nhất gọi là liên minh miền định tuyến có phiên hiệu miền định tuyến duy nhất của nó.
Hình 1.10 Miền định tuyến ATN 1.4.7 Các giao thức định tuyến
ATN tuân thủ giao thức định tuyến liên miền ISO/IEC 1 0747 (IDRP) cho việc trao đổi thông tin định tuyến động trong mạng ATN.
IDRP đáp ứng tất cả các yêu cầu được dành cho giao thức trao đổi thông tin định tuyến ATN và trong trường hợp đặc biệt nó cịn được sử dụng như chức năng roaming của các hệ thống ATN giữa các mạng động.
Có các giao thức định tuyến cơ bản sau :