Là tỉ lệ thời gian chiếm giữ của các kênh, từ đến 1

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương án triễn khai AMHS mạng ATN trong hệ thống CNSATM của tổng công ty quản lý bay việt nam” (Trang 68 - 69)

- Trường SEL (1 byte): Được dùng để chỉ danh một thực thể mạng ES hay IS hoặc quá

w: Là tỉ lệ thời gian chiếm giữ của các kênh, từ đến 1

- Do đó trễ tắc nghẽn phụ thuộc các yếu tố sau:

- Cách kênh truyền xử lý 1 điện văn. Độ dài điện văn giới hạn là 1800 ký tự. - Tỷ lệ điện văn đến khi tất cả các kênh đều bận, nhóm kênh truyền sẽ lợi hơn

các kênh truyền riêng rẽ.

- Thời gian chiếm giữ của hệ thống. - Độ dài trung bình của 1 điện văn.

Trong trường hợp có một kênh truyền, công thức trên trở thành:

w t = D× ×T

1- w (2.3)

Nếu thời gian xử lý một điện văn không đổi đối với các điện văn, không phụ thuộc chiều dài điện văn thì:

1 w

t = × ×T

2 1- w (2.4)

Nếu thời gian xử lý một điện văn tỷ lệ chiều dài điện văn thì D trong khoảng từ 0,75 đến 1 , và để đơn giản ta xem là 1 :

w t = ×T

1- w (2.5)

Ví dụ có 50 điện văn đến ngẫu nhiên trong một giờ, mỗi điện văn truyền mất 2 giây, khi đó trễ tắc nghẽn được tính:

50× 2 w = = 0.02778 3600 0.02778 t = × 2 = 0.057(s) 1- 0.02778

2.5.3 Tính toán băng thông cần thiết của các mạch liên kết

Sơ đồ mạng AFTN hiện tại được hình thành gồm 3 trung tâm chuyển tiếp điện văn, từ đó liên kết ra các sân bay địa phương. Trong tương lai, mạng ATN được hình thành cũng gồm 03 trung tâm chính là Tân Sơn Nhất, Nội Bài và Đà Nẵng Thời gian truyền điện văn trung bình từ các trạm lẻ (sân bay địa phương) X đến trung tâm chuyển tiếp điện văn A hoặc ngược lại như hình 2.11 được tính theo công thức sau :

x a

t = T + TT + T (2.6)

:

Hình 2.11 Mô hình kết nối từ trạm lẻ đến trạm trung tâm.

- Tx: Thời gian chờ trung bình của điện văn tại trạm X được tính theo công thức:

w

T = ×TT

1- w

x (2.7)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương án triễn khai AMHS mạng ATN trong hệ thống CNSATM của tổng công ty quản lý bay việt nam” (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w