Kế hoạch triển khai cụ thể tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương án triễn khai AMHS mạng ATN trong hệ thống CNSATM của tổng công ty quản lý bay việt nam” (Trang 82 - 87)

Đầu cuối sử dụng điện văn ATS : gồm một X400 UA

3.5.2Kế hoạch triển khai cụ thể tại Việt Nam

3.5. Đề xuất triển khai cho quản lý bay Việt Nam

3.5.2Kế hoạch triển khai cụ thể tại Việt Nam

3.5.2.1 Phương thức tổ chức mạng

Việc tổ chức mạng AMHS sẽ dựa trên việc phân bố các domain. Có các phương án sau:

- Phương án tập trung: Toàn bộ hệ thống sẽ tập trung dưới một domain duy nhất và

phân cấp xuống subdomain từng vùng miền. Với phương án này, quá trình chuyển đổi từ AMHS sẽ được thực hiện một cách thống nhất. Tuy nhiên, theo phương án này, mạng AMHS sẽ không tận dụng được đường truyền và các tiện ích khác của mạng ATN. Đồng thời, cũng khó khăn trong việc thay đổi nếu có sự thay đổi về công nghệ đối với hệ thống mạng ATN.

Hình 3.4 Phương án tập trung

- Phương án phân tán : Mỗi khu vực sẽ hình thành riêng 1 domain khu vực. Với

phương án này, việc chuyển đổi từ AFTN sẽ được thực hiện một cách độc lập, ít ảnh hưởng đến tịan bộ hệ thống.

Hình 3.5 Minh họa phương án phân tán

Trên thực tế, việc xây dựng hệ thống tập trung hay phân tán phụ thuộc chính vào việc tổ chức quản lý. Do đó, đối với mơ hình hiện tại của trung tâm, phương án phân tán sẽ là hợp lý hơn.

3.5.2.2 Phương án tổ chức mạng ATN G/G

Phương án 1: Việt nam chỉ có một BIS router tại Hồ Chí Minh theo như cơng bố

trong kế hoạch của ICAO khu vực. Trong đó BIS router Việt Nam kết nối với BIS router của Thái Lan, Singapore, Hồng Kơng.

Hình 3.6 Phương án 1 tổ chức ATN G/G VN LA TH SG HK

Phương án này có nhược điểm sau:

- Trong trường hợp AACC/HCM có sự cố thì các đường thơng tin đến ATCC/HAN bị cô lập về thông tin. Đây là điều không mong muốn khi ATCC/HAN đóng vai trị dự phịng cho AACC/HCM.

- Các đường kết nối từ ATCC/HAN tới các Trung tâm KSKL của Trung Quốc như Trung tâm KSKL Quảng Châu, Sanya, Kunming, Namninh phải qua rất nhiều hệ thống router (ví dụ: kết nối AIDC từ ATCC/HAN tới ACC Sanya phải đi qua các router sau: Hà Nội – Hồ Chí Minh – Hồng Kơng - Bắc Kinh – Quảng Châu - Sanya). Vì vậy thời gian trễ đường truyền lớn.

Phương án 2: Việt Nam có hai BIS router đặt tại Hà Nội và Hồ Chí Minh.

Hình 3.7 Phương án 2 tổ chức ATN G/G

Phương án này khắc phục được nhược điểm của phương án 1 về vấn đề dự phịng, tức là nếu AACC/HCM có sự cố thì ATCC/HAN vẫn có đường nối quốc tế.

Tuy nhiên, phương án này có nhược điểm là các đường kết nối đi các ACC lân cận của Trung Quốc phải đi qua nhiều router gây nên trễ lớn ( ví dụ: để kết nối AIDC từ ATCC/HAN đi ACC Sanya thì phải qua các hệ thống các router: Hà Nội - Hồ Chí Minh - Hồng Kơng - Bắc Kinh - Quảng Châu -Sanya).

HCM LA TH SG HK HN 62

Phương án 3: Việt Nam có hai BIS router, đặt tại Hà Nội và Hồ Chí Minh.

Router Hà Nội kết nối với BIS router của Lào và BIS router của Trung Quốc (tại Bắc Kinh hoặc Quảng Châu). BIS router tại Hồ Chí Minh kết nối với BIS router của Thái Lan, Singapore, Hồng Kơng.

Hình 3.8 Phương án 3 tổ chức ATN G/G

Phương án này có ưu điểm sau:

- Phương án này đảm bảo đường kết nối quốc tế cho Việt Nam trong trường hợp một trong hai Trung tâm KSKL tại Hồ Chí Minh và Hà Nội có sự cố.

- Việc kết nối giữa ATCC/HAN với các Trung tâm KSKL lân cận của Trung Quốc và Lào sẽ trực tiếp hơn, giảm thời gian trễ và tăng độ tin cậy.

Lựa chọn phương án: Căn cứ vào phân tích ưu nhược điểm các phương án, đề nghị chọn phương án 3. Như vậy, có thể tổ chức mạng ATN của Việt Nam trên 03 router chính tại Hà Nội, Hồ Chí Minh, và Đà Nẵng. Trong đó có hai BIS router tại Hồ Chí Minh và Hà Nội.

3.5.2.3 Phương án tổ chức mạng AMHS

Theo chính sách AMHS routing của khu vực, bất cứ một AMHS mới triển khai nào sẽ thiết lập các đường kết nối trực tiếp với các AMHS khác trong khu vực. Căn cứ vào chính sách routing này, có một số phương án sau:

Phương án 1: Gồm 03 hệ thống AMHS tại Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó, AMHS Hồ Chí Minh kết nối với AMHS của Thái Lan, Singapore,

HCM LA TH SG HK CN HN

Hồng Kơng cịn AMHS của Hà Nội kết nối với AMHS của Trung Quốc (Tại Quảng Châu hoặc Bắc Kinh).

Phương án này vẫn đảm bảo tính dự phòng cho nhau giữa AACC/HCM và ATCC/HAN. Đây là phương án kết nối quốc tế của mạng AFTN hiện tại.

Tuy nhiên phương án này chưa tuân theo chính sách routing của khu vực. mà chính sách này ưu tiên việc kết nối trực tiếp giữa các hệ thống AMHS.

Hình 3.9 Phương án 1 tổ chức mạng AMHS

Phương án 2: Phương án tuân theo chính sách routing của khu vực, trong đó hai

hệ thống AMHS của Hà Nội và Hồ Chí Minh sẽ kết nối trực tiếp với AMHS của Thái Lan, Singapore, Hồng Kơng.

Phương án này có ưu điểm là các hệ thống AMHS kết nối trực tiếp với nhau, trong trường hợp AMHS Hồ Chí Minh có sự cố, hệ thống AMHS Hà Nội vẫn có các đường kết nối tới Thái Lan, Singapore, Hồng Kông.

AMHS HAN AMHS HCM AMHS DAN AMHS TH AMHS SG AMHS HK AMHS CN 64

Hình 3.10 Phương án 2 tổ chức mạng AMHS

Lựa chọn phương án: qua phân tích, phương án 2 là hợp lí hơn và đề nghị thực hiện phương án 2. Như vậy, từ việc phân tích các phương án cho ATN G/G và AMHS, mạng ATN/AMHS có thể minh hoạ như sau:

Hình 3.11 Cấu trúc mạng ATN/AMHS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương án triễn khai AMHS mạng ATN trong hệ thống CNSATM của tổng công ty quản lý bay việt nam” (Trang 82 - 87)