Sửa chữa bơm dầu:

Một phần của tài liệu KHẢO sát hệ THỐNG bôi TRƠN ĐỘNG cơ SA6D140E 3 lắp TRÊN máy ủi KOMATSU d275a 5 (Trang 73 - 76)

2. KHẢO SÂT HỆ THỐNG BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ SA6D140E-3 LẮP TRÍN MÂY ỦI KOMATSU D275A-5.

2.4.2.1.Sửa chữa bơm dầu:

Những hỏng hóc của bơm dầu mây lă không bơm được dầu hoặc âp lực bơm dầu không đủ. Nếu khi phât hiện không bơm được dầu hoặc âp lực bơm dầu không đủ mă điều chỉnh van hạn chế âp lực vẫn không có hiệu quả thì phải thâo bơm để kiểm tra.

Lấy ra vă thâo rời:

Thâo cụm bơm từ trín động cơ xuống. Vặn câc bu lông cố định nắp bơm để tâch rời nắp vă vỏ bơm, bóc đệm lót lấy bânh răng bị động ra. Thâo nút van hạn chế âp lực ở trín nắp bơm, lấy lò xo vă van bi ra. Nếu khe hở dọc của trục bơm quâ lớn, hoặc bânh răng truyền động vă bânh răng chủ động măi mòn quâ nhiều mă cần phải thâo ra để thay thế thì có thể dùng giũa để giũa đầu tân chốt ngang bânh răng truyền động, vì phải tống chốt ngang ra thì mới có thể ĩp bânh răng truyền động rời khỏi trục bơm, sau đó rút trục bơm vă bânh răng chủ động ra khỏi vỏ bơm rồi ĩp bânh răng chủ động ra. Dùng dầu hoả để rửa sạch toăn bộ chi tiết.

Kiểm tra vă sửa chữa chi tiết :

Nếu ở trín mặt răng của bânh răng truyền động, bânh răng chủ động vă bị động có gai nhọn thì có thể dùng đâ dầu để măi bóng, nếu bị vở, mẻ phải thay.

Nếu khe hở giữa bânh răng chủ động vă bị động quâ lớn thì sẽ ảnh hưởng đến âp lực của bơm dầu. Khi đó dùng căn lâ đo khe hở ở 3 chỗ câch nhau 1200, khe hở ăn khớp bình thường lă 15÷35mm, ở bânh răng cũ khe hở lớn nhất không vượt quâ 0,75mm, đồng thời sự chính lệch khe hở răng ở câc chổ đo không vượt quâ 0,1mm, nếu quâ thì phải thay.

Khe hở giữa đỉnh răng của bânh răng chủ động vă bị động với vâch trong của vỏ bơm khi dùng căn lâ đo ở chu vi đỉnh răng không được vượt quâ 0,1mm, nếu quâ số đó thì phải thay bânh răng hoặc sửa chữa lại.

Mặt lăm việc của nắp bơm bị măi mòn quâ nhiều cũng ảnh hưởng đến âp lực bơm dầu. Khi đó có thể dùng thước lâ vă căn đo khe hở để phối hợp kiểm tra, đo chiều sđu vết lõm do măi mòn không được lớn hơn 0,1mm, nếu vượt quâ thì có thể đem nắp bơm đặt trín tấm thuỷ tinh, dùng cât ră xupâp để măi ră cho đến khi năo phẳng mới thôi.

Lò xo van hạn chế âp lực quâ mềm hoặc van bi có câc hiện tượng như măi mòn, mĩo, điểm đốm quâ nhiều, bịt không kín thì đều phải thay.

Chốt ngang bânh răng truyền động nếu bị hỏng thì phải thay.

Khe hở lắp ghĩp giữa trục bơm vă vỏ vượt quâ 0,16mm thì thay trục bơm.

truyền động, lắp thím vòng đệm bằng thĩp, có chiều dăy thích đâng văo giữa bânh răng truyền động vă mặt cuối vỏ bơm để điều chỉnh.

Lắp râp, lắp lín động cơ vă kiểm tra:

Theo thứ tự ngược lại với khi thâo rời để lắp râp câc chi tiết nhưng nín chú ý câc việc dưới đđy:

Quay trục bơm để kiểm tra, khi quay thấy nhẹ tay không có hiện tượng bị kẹt cứng.

Kiểm tra khe hở giữa mặt đầu bânh răng chủ động vă bị động với mặt lăm việc của nắp bơm, lớn nhất không vượt quâ 0,25 mm, nếu quâ có thể giảm mỏng tấm đệm bằng giấy ở giữa nắp bơm vă vỏ bơm để điều chỉnh.

Hai đầu chốt ngang dùng để lắp bânh răng truyền động phải tân thật chặt.

Sau khi lắp xong câc chi tiết vă trước khi lắp trở về xe cần kiểm tra âp lực bơm dầu của bơm. Kiểm tra ở trín thiết bị chuyín dùng. Thiết bị đó bao gồm bệ đặt động cơ, thùng dầu, ống dẫn dầu vă đầu nối có lỗ tia tiíu chuẩn, đồng hồ âp lực. Đường kính của lỗ tia lă 1,5mm, dăi 5mm. Khi kiểm tra dùng dầu hỗn hợp có 90% dầu hoả vă 10% dầu mây.

1 2 3 4 5 6 7

Hình 2.20. Thiết bị kiểm tra âp suất bơm dầu bôi trơn.

1- Động cơ điện; 2- Dđy đai; 3- Khớp nối; 4- Đồng hồ âp lực; 5- Bơm dầu mây; Ống dầu; 6- Đầu nối có lỗ tia tiíu chuẩn; 7- Thùng dầu

Điều chỉnh van hạn chế âp lực: Nếu âp suất quâ nhỏ thì thâo nút van ra tăng thím vòng đệm bằng kim loại ở đầu lò xo để tăng sức đẩy của lò xo lăm cho âp suất tăng lín.

Nếu âp suất quâ lớn thì tăng thím vòng đệm bằng kim loại ở trín nút van để giảm sức đẩy của lò xo lăm cho âp suất giảm xuống.

Nếu do lò xo quâ mềm hoặc van bị mòn, mĩo ảnh hưởng đến âp suất dầu mây, thì không nín thím quâ nhiều vòng đệm, mă nín kiểm tra câc chi tiết của van. Nếu bơm vă van đều không có hỏng hóc gì, mă âp suất vẫn không đạt đến tiíu chuẩn bình thường thì nín kiểm tra hệ thống bôi trơn, xem dầu có bị lỏng hay

không, bầu lọc dầu vă đường dầu có bị tắc hay không, khe hở ổ trục giữa trục khuỷu vă thanh truyền có quâ lớn hay không.

Kiểm tra độ kín khít của bơm dầu bôi trơn bằng phương phâp như sau:

A - A (tỷ lệ 2:1) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 17 16 15 14 13 12 19 18

Hình 2.21. Thiết bị kiểm tra độ kín khít của bơm dầu bôi trơn

1- Bơm dầu; 2- Thanh tỳ; 3- Cần bơm; 4- Tay bơm; 5- Vỏ bơm khí; 6- Đồng hồ âp suất; 7- Bệ đặt bơm khí; 8- Đường ống dẫn khí; 9- Đầu nối; 10- Bu lông; 11- Piston bơm; 12- Thanh truyền; 13- Nắp bơm khí; 14, 15- Vòng đệm; 16- Lò xo van một chiều; 17- Đế bơm;

18- Đế van một chiều; 19- Bulông van một chiều.

Dụng cụ chuẩn bị gồm một bơm tạo âp lực dòng khí, trín đó có gắn đồng hồ đo âp suất, đường ống dẫn nối giữa bơm tạo dòng khí vă đầu văo của bơm dầu, đầu ra của bơm dầu thì bịt kín lại. Ta bơm mộtt dòng khí với âp lực từ 3÷3,5(kg/cm2) thì dừng lại vă quan sât nếu sau 30 giđy mă kim đồng hồ chỉ âp suất không hạ thì bơm đạt yíu cầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu KHẢO sát hệ THỐNG bôi TRƠN ĐỘNG cơ SA6D140E 3 lắp TRÊN máy ủi KOMATSU d275a 5 (Trang 73 - 76)