trong điểm miền Trung.
- Các trung tâm kinh tế: Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có vai trò chuyển dịch cơ câu kinh tế ở Duyên hải miền Trung và Tây Ngyn, tạo mối liên hệ kinh tế liên vùng.
D- Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. 1.Câu 1 và 3, tr 99 SGK
2. Dựa vào hình 26.1 và kiến thức đã học, trình bày đặc điểm phát triển và sự phân bố công nghiệp của Duyên Hải nam Trung Bộ.
E- Dặn dò:
HS làm bài tập 2 tr 99, SGK Địa lí 9..
Ký duyệt giáo án Ký duyệt giáo án Ngày 24/11/ 2008 Tuần: 15 Tiết: 29 Bài: 16 Ngày soạn : 30/11/2008 Ngày giảng: Lớp: Thực hành:
kinh tế Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển của hai vùng kinh tế Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ (gọi chung là duyên hải miền trung) bao gồm hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản, du lịch và dịch vụ biển.
- Tiếp tục hoàn thiện phơng pháp đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê ,liên kết không gian kinh tế bắc trung bộ và duyên hải Nam Trung Bộ.
B: Các thiết bị dạy học:
- HS: Thớc kẻ ,máy tính bỏ túi ,bút chì ,màu ,vở thực hành.
C: Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ
Nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ gặp phải những khó khăn nào ? Các thế mạnh của vùng duyên hải nam trung bộ là gì ?
3. Bài mới:
Mở bài: Hai vùng kinh tế Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ gọi là miền trung hai vùng này có nhiều đặc điểm chung giống nhau.
Thực hành:
kinh tế Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ
Hoạt đông của Thầy Ghi bảng
Hoạt động 1:
B ớc 1 :
GV: yêu cầu HS đọc yêu cầu của đầu bài:
Yêu cầu HS thảo luận xác định: + Nhóm 1: Xác định các cảng biển. + Nhóm 2: Các bãi cá, bãi tôm. + Nhóm 3: Các cơ sở sản xuất muố.i + Nhóm 4: Những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng ở Bắ Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ.
HS:-Đọc yêu cầu nội dung bài học B
ớc 2 :
- Thảo luận nhóm đại diện HS lên bảng chỉ các địa danh trên bản đồ tự nhiên Việt nam.
- HS báo cáo kết quả.
- GV: Chuẩn xác kiến thức.
GV: Em hãy nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế ở Bắ Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ ?
chuyển ý : hai vùng kinh tế Bắc Trung
Bộ và duyên hai Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện để phát triển khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản hai miền này phát triển nh thế nào ?
Hoạt động 2:
B ớc 1 :
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2 Hớng dẫn HS so sánh:
Trong hai vùng kinh tế vùng nào có sản
1. Bài tập 1
- tài nguyên thiên nhiên ,nhân văn trên đất liền, tài nguyên biển là cơ sở để duyên hải miền trung xây dựng nền kinh tế biển với nhiều triển vọng.
2- Bài 2:
- Sản lợng nuôi trồng và khai thác của bắc trung bộ đều thấp hơn so với Nam Trung Bộ
lợng nuôi trồng và khai thác nhiều hơn ? Tại sao ?
HS: Dựa vào bảng số liệu nhận xét. B
ớc 2:
- Cả nhóm trao đổi, bổ xung lẫn nhau B
ớc 3:
- HS báo cáo kết quả
- GV: Kiểm tra và chuẩn kiến thức.
- Sự chênh lệch về sản lợng của Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ là dô Duyên hải Nam trung Bộ có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn nh có nhiều bãi cá, tôm tạo điều kiện cho ngành khai thác phát triển. Có nhiều đầm phá tạo điều kiện cho ngàh nuôi trồng phát triển.
D- Củng cố:
- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
- GV chấm mốt số bài của học sinh, sau đó rủt ra vấn đề còn tồn tại.
- Khí hậu bắc trung bộ và duyên hải nam trnug bộ khác nhau nh thế nào ? - Yêu cầu HS tìm nguyên nhan và đề xuất biện pháp khắc phục ?
E- Dặn dò:
HS hoàn thiện nốt những phần còn cha làm song của bài thực hành. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng:
Tuần: 15 Tiết: 30 Bài: 30 Ngày soạn : 30/11/2008 Ngày giảng: Lớp: vùng tây nguyên A: Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần
- Hiểu Tây Nguyên có vị trí địa lí quan trọng trong sự nghiệp phát kinh tế -xã hội, an ninh quốc phòng đồng thời có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên va nhân văn để phát triển kinh tế -xã hội. Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hoá nông sản xuất khẩu lớn của cả nớc chỉ sau đồng bằng sông Cửu Long.
- tiếp tục rèn luyện kĩ năng kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét giải thích một số vấn đề tự nhiên và đân c xã hội của vùng.
- Phân tích số liệu trong bảng để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt.
B: Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Lợc đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên.
- Một số tranh ảnh về Tây Nguyên.
C: Các hoạt động trên lớp:
8. Kiển tra bài cũ: 9. Bài mới:
Phần mở đầu của trong bài SGK.
Vùng tây nguyên
Hoạt đông của Thầy v tròà Ghi bảng
Hoạt động 1:
B ớc 1:
phiếu học tập25.1
hãy điền vào chỗ chấm thể hiện giới hạn của vùng kinh tế Bắc Trung Bộ
- Phía bắc
giáp...
- Phía tây
giáp...
- phía đông giáp ... - Phía nam giáp ... có vai trò gì đối với kinh tế và an ninh quốc phòng ? B ớc 2: HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ) GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: B ớc 1:
GV: Quan sát H 28.1 kết hợp với các kiến thức đã học em hãy cho biết Từ Bắc xuống Nam có nhữnh cao nguyên nào ?Nguồn gốc hình thành ?
- Dựa vào H28.1 tìm các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên ? Chảy qua vùng địa hình nào về đâu ?
- Các sông ngòi Tây Nguyên có giá trị gì ? B ớc 2: HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ) GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: B ớc 1: GV: Chia lớp thành 3 nhóm Phát phiếu học tập cho các nhóm
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- phía Bắc và phía đông giáp duyên hải Nam Trung Bộ
- Phía tây giáp lào và CamPuChia. - Phía nam giáp đông nam Bộ.
- có ý nghĩa quan trọng về an ninh quốc phòng và kinh tế .Vị trí cầu nối giã nớc ta và nớc Lào và CamPuChia.
II,điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
* Địa hình:
- Gồm các cao nguyên xếp tầng.
- là vùng giàu tài nguyên thiên nhiên.
Có nhiều điều kiện phát triển kinh tế trồng các loại cây công nghiệp - xây dựng các nhà máy thuỷ điện,
* Khí hậu:
Khí hậu mát mẻ mùa khô thờng kéo dài. gây thiếu nớc nghiêm trọng.
* Khoáng sản:
Quặng bô xít trữ lợng lớn hơn 3 tỉ tấn .
III,Đặc điểm dân c xã hội.
- Là địa bàn c trú của nhiều dân tộc ít ngời. - Tây Nguyên có hơn 4,4 triệu dân.
Phiếu học tập
Dựa vào Atlát và SGk cùng sự hiểu biết của mình em hãy cho biết:
- Tây Nguyên có những dân tộc nào ? - Nhận xét về đặc điểm phân bố dân c ? - Thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế của vùng ? B ớc 2: - HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ), nhóm khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức. - Là vùng có mật độ dân c thấp nhất nớc ta. - Dân c phân bố không đều.
- Điều kiện sống của các dân tộc Tây Nguyên còn thấp.
D- Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
Em hãy nêu các đặc điểm tự nhiên dân c của khu vực tây nguyên ?
Nêu ý nghĩa bảo vệ rừng đầu nguồn ở Tây Nguyên ?
E- Dặn dò:
HS làm bài tập 3 tr 105, SGK Địa lí 9.
Rút kinh nghiệm sau bài giảng:
Ký duyệt giáo án Ký duyệt giáo án Ngày 01/12/ 2008 Tuần: 16 Tiết: 31 Bài: 28 Ngày soạn : 07/11/2008 Ngày giảng: Lớp: vùng tây nguyên (tiếp)
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần
- Hiểu đợc, nhờ thành tựu của công cuộc đổi mố mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện về kinh tế xã hội. Cơ cấu đang chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nông nghiệp lâm nghiệp có sự chuyển biến theo hớng sản xuất hàng hoá. Tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng dần.
- Nhận biết đợc vai trò trung tâm kinh tế vùng của một số thàmh phố nh Plây cu, Buôn ma thuột, Đà Lạt.
- Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để nhận xét và giải thích một số vấn đề bức xúc của Tây Nguyên.
B: Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Lợc đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên. - Một số tranh ảnh về Tây Nguyên.
C: Các hoạt động trên lớp:
1 Kiểm tra bài cũ:
- HS 1 : Nêu vị trí và ý nghĩa của vị trí của vùng Tây Nguyên ? - HS 2 : Vẽ biểu đồ bài tập 3 (105)
2 Bài mới:
Vùng tây nguyên (tiếp)
Hoạt đông của Thầy v tròà Ghi bảng
Hoạt động 4: HĐ 1:
B ớc 1:
GV: Dựa vào H29.2 hãy nhận xét:
- Tỉ lệ diện tích và sản lợng cà phê của tây nguyên so với cả nớc ?
- Ngoài cây cà phê tây nguyên còn trồng các cây công nghiệp nào ?
GV: Dựa vào bảng 29.1 hãy nhận xét tình hìh phát triẻn nông nghiệp ở Tây Nguyên ? B ớc 2: HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ) GV chuẩn kiến thức. HĐ 2: B ớc 1: GV: Dựa vào bảng 29.2 tính tố độ phát triển công nghiệp của tây nguyên và cả n- ớc ?
- Tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên ?
- Nhận xét tình hình phát triển kinh tế ở Tây Nguyên ?
- Sự phát triển ngành thuỷ điện có vai trò nh thế nào đối với Tây Nguyên ?
B ớc 2: HS phát biểu. GV chuẩn kiến thức. HĐ 3: B ớc 1:
GV: Sự phát triển nông nghiệp ở Tây nguyên ảnh hởng gì đến các hoạt động
IV.tìmh hìmh phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
- Diện tích sản lợng cà phê ở nớc ta tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên.
- Sản xuất nông nghiệp ở hai tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng có giá trị cao nhất vùn.g
- Lâm nghiệp phát triển mạnh, kết họp khai thác với trồng khoán bảo vệ rừng.
- Độ che phủ rừng cao hơn trung bình cả nớc Kết luận: Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong cơ cấu kinh tế.
2.công nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu kinh tế. - Sản xuất công nghiệp đang có sự chuyển biến, tốc độ tăng trởng cao.
-Các ngành: Thuỷ điện ,khai thác và chế biến gỗ, chế biến cà phê, xuất nhập khẩu phát triển.
3. Dịch vụ:
- Tây Nguyên xuất khẩu nông sản đứng thứ hai, cà phê là mặt hàng xuât khẩu chủ lực. - Du lịch sinh thái, du lịch văn hoá phát triển
dịch vụ ?
Tây Nguyên có du lịch văn hoá gì nổi tiếng ? B ớc 2: HS phát biểu. GV chuẩn kiến thức Hoạt động 5: B ớc 1: GV: Dựa vào các hình 29.2 và 14.1 em hãy xác định:
+ Vị trí các thành phố –Trung tâm kinh tế
+ Những quốc lộ nối Tây Nguyên với thành phó Hồ Chí Minh và vùng duyên hải Nam Trung Bộ. B ớc 2: HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ) GV chuẩn kiến thức. mạnh. - Đà lạt là thành phố du lịch nổi tiếng.
V.các trung tâm kinh tế
- Các thành phố: PLây cu, Buôn Ma thuột, Đà lạt.
- Các trung tâm kinh tế ở Tây Nguyên: PLây cu, Buôn Ma thuột, Đà lạt.
D- Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
Vùng kinh tế Tây Nguyên có những điều kiện tự nhiên nào thuận lợi phát triển cây cà phê ?
Ngành điện lực phát triển đã làm tây Nguyên thay đổi nh thế nào ?
E- Dặn dò:
HS làm bài tập 1, 2 trg 111, SGK Địa lí 9.
Rút kinh nghiệm sau bài giảng:
Tuần: 17 Tiết: 33 Bài: Ngày soạn : 14/12/2008 Ngày giảng: Lớp: Ôn tập học kì A: Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần
- Nắm đợc các kiến thức cơ bản, so sánh đợc tiềm năng phát triển kinh tế của trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
- Thế mạnh kinh tế của mỗi vùng những tồn tại và giải pháp khắc phục khó khăn . - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học.
- Có kỹ năng so sánh vẽ biểu đồ đờng, đọc bản đồ. - Có thái độ nghiêm túc trong giờ ôn tập.
B: Các thiết bị dạy học:
- Các lợc đồ SGK.
- HS chuẩn bị các câu hỏi trông đề cơng ôn tập.
C: Các hoạt động trên lớp:
1 Kiểm tra bài cũ:
- HS 1 : Nêu vị trí và ý nghĩa của vị trí của vùng Tây Nguyên ? - HS 2 : Vẽ biểu đồ bài tập 3 (105)
2 - Nội dung ôn tập:
Hoạt động 1:
- GV hệ thống lại các kiến thức đã học, kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS nêu các vùng kinh tế đã học.
- GV: Đa ra hệ thống câu hỏi HS kẻ bảng trả lời theo hệ thống.
Vùng Các yếu tố Trung du MNBB Đồng bằng sông hồng Bắc Trung bộ DH Nam
trung bộ Tây nguyên
Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ ĐKTN và tài nguyên TN Dân c , XH Kinh tế Công nghiệp. Nông nghiệp. Dịch vụ Các trung tâm kinh tế Giải pháp Hoạt động 2 : Thực hành
? Em hãy nêu các dạng biểu đồ đã học
Thực hành
+ Cột. + Miền. + Đờng.
GV cho HS vẽ lại các biểu đồ trong SGK và từ biểu đồ rút ra nhận xét.
GV hớng dẫn kỹ cho HS cách đổi từ giá trị tuyệt đối sang giá trị tơng đối.
+ Tròn.
+ Thanh ngang.
D- Củng cố:
• GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
• GV hệ thống lại phần đã ôn tập giải đáp những thắc mắc của HS
E- Dặn dò:
Về nhà ôn tập để kiểm tra học kỳ I.
Rút kinh nghiệm sau bài giảng:
Tuần: 17 Tiết: 34 Bài: Ngày soạn : 14/12/2008 Ngày giảng: Lớp: Kiểm tra học kì I I. Mục tiêu bài học:
Thông qua bài kiểm tra góp phần:
+ Đánh giá kết quả học tập của mỗi HS.
+ Rút kinh nghiệm và cải tiến cách học của HS cách dạy của GV và rút kinh nghiệm về nội dung, chơng trình môn học.