vụ do HTX cung cấp 63,38 55,81 72,73
5. Minh bạch trong phân chia lợi nhuận 62,16 55,56 73,91
Nhìn chung, các nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, dân chủ, công bằng, minh bạch đã được triển khai nhưng chưa đáp ứng được nguyện vọng của toàn thể xã viên. Các nguyên tắc dân chủ và minh bạch được thực hiện rộng rãi nhất đáp ứng được yêu cầu của từ 62-72% số xã viên. Trong khi đó các ngun tắc tự nguyện, tự chủ, và cơng bằng chỉ đáp ứng được nhu cầu của 50-67% số xã viên. Các nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, công bằng, minh bạch và tự chủ nhận được sự đánh giá cao hơn từ nhóm các xã viên có gia đình tham gia hoạt động kinh tế. Điều này phản ánh rằng các HTX dịch vụ có thể thực hiện tốt hơn các HTX lao động trong việc thực thi các nguyên tắc của HTX.
Mức độ hài lịng của xã viên HTX
Nhìn tổng thể, các xã viên tương đối hài lòng với thực trạng HTX hiện nay. Điều này thể hiện ở tỷ lệ xã viên hài lòng với thực trạng HTX, tỷ lệ xã viên tiếp tục gắn bó với HTX và tỷ lệ xã viên vận động người thân tham gia HTX tương đối cao (từ 79,5-89,16%). Ngoài ra, kết quả này cũng phản ánh sự cần thiết phải tiếp tục phát triển HTX từ góc độ xã viên, phản ánh sự phù hợp của mơ hình HTX đối với bà con xã viên.
Bảng 8. Sự hài lòng của xã viên đối với HTX (%)
Chỉ tiêu Tồn bộ mẫu Nhóm mẫu gia đình có hoạt động kinh tế Nhóm mẫu gia đình khơng hoạt động kinh tế
Tỷ lệ xã viên hài lòng với HTX 79,52 82,61 71,88
Tỷ lệ xã viên chắc chắc tiếp tục gắn bó với HTX 83,33 91,49 71,88
Tỷ lệ xã viên chắc chắn giới thiệu người thân,
bạn bè tham gia HTX 89,16 95,74 77,42
Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, 2011.
Tỷ lệ xã viên hài lòng với HTX của nhóm mẫu gia đình có hoạt động kinh tế cao hơn nhóm mẫu gia đình khơng tham gia hoạt động kinh tế. Kết quả này phần nào phản ánh HTX có vai trị quan trọng đối với kinh tế hộ gia đình và yêu cầu khách quan tiếp tục phát triển HTX.
Tóm lại, tỷ lệ xã viên hài lịng với HTX, tỷ lệ xã viên có ý định gắn bó với HTX, tỷ lệ xã viên có ý định giới thiệu người thân, bạn bè gia nhập HTX tương đối cao phản ánh các HTX đã đáp ứng được các mong đợi của xã viên, mặt khác cũng phản ánh yêu cầu khách quan phải tiếp tục phát triển HTX trong thời gian tới.
VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC XÃ ĐỐI VỚI AN SINH XÃ HỘI
Mục này phân tích vai trị của HTX đối với ASXH theo cấu trúc của hệ thống ASXH theo năm tầng. Ở tầng thấp nhất của hệ thống ASXH là bảo đảm mức sống tối thiểu của mọi người dân trong xã hội; tầng thứ hai là chính sách thị trường lao động nhằm đảm bảo việc làm cho người lao động; tầng thứ ba là tạo cơ hội để tiếp cận bảo hiểm (bắt buộc và tự nguyện); tầng thứ tư liên quan đến chính sách ưu đãi xã hội; tầng thứ năm là các hoạt động trợ giúp xã hội.
Vai trò của HTX đối với việc bảo đảm mức sống tối thiểu
Như đã trình bày ở các phần trước, các xã viên tham gia HTX phần lớn là những người nghèo, thu nhập thấp, gặp nhiều khó khăn về kinh tế. Tương tự như vậy, Bảng 9 phản ánh thu nhập của xã viên các HTX là tương đối thấp. Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng của gia đình xã viên biến động từ 821 ngàn đồng/tháng đối với các gia đình xã viên khơng tổ chức hoạt động kinh tế và 1.101 ngàn đồng/tháng đối với xã viên gia đình có tổ chức hoạt động kinh tế. Tuy vậy, thu nhập từ HTX lại tương đối quan trọng (chiếm 38.51%) tổng thu nhập của gia đình xã viên. Thu nhập từ HTX đặc biệt quan trọng (chiếm hơn 50% tổng thu nhập) đối với các xã viên gia đình không tổ chức các hoạt động kinh tế.
Bảng 9. Thu nhập và vai trò của HTX trong việc tạo thu nhập cho xã viên Chỉ tiêu Tồn bộ mẫu Nhóm mẫu gia đình có hoạt động kinh tế Nhóm mẫu gia đình khơng hoạt động kinh tế
1. Trung bình hàng tháng gia đình Ơng/Bà nhận
được bao nhiêu thu nhập từ HTX (ngàn đồng/tháng) 2.053,77 2.241,45 1.812,93