II. Tình hình sản xuất kinh doanh của ngành giấyViệt Nam trong
2. Tình hình tiêu thụ các mặt hàng giấy của Việt Nam
2.1.Tình hình tiêu thụ trong n ớc
Ngành giấy Việt Nam mới chỉ đáp ứng đợc 50 - 70% nhu cầu nội địa. Theo Hiệp hội Giấy Việt Nam, nhu cầu tiêu thụ giấy vào cuối năm 2002 đạt khoảng 660.000 tấn/năm, tơng đơng 8,3kg giấy/năm/ngời. Dự báo năm 2010, mức tiêu thụ sẽ tăng tới 13,5 kg/ngời.
Năm 2003 là năm khó khăn của ngành giấy. Các dự án đầu t mở rộng một số nhà máy mới đi vào sản xuất cha chiếm lĩnh đợc thị trờng trong khi vẫn phải trả nợ ngân hàng khiến giá thành sản phẩm lên cao. Bên cạnh đó, giấy ngoại vẫn tràn vào liên tục. Một số doanh nghiệp lớn không trụ nổi đã phải ngừng sản xuất do thiếu thị trờng. Công ty giấy Tân Mai để máy móc "đắp chiếu" một tháng trong quý I, chờ tiêu thụ giấy tồn kho. Dây chuyền giấy bao bì công nghiệp của công ty giấy Việt Trì dù mới đi vào hoạt động từ cuối năm 2002 cũng phải ngừng máy từ cuối tháng 2 vì thiếu vốn lu động và thị trờng tiêu thụ. Các doanh nghiệp khác thuộc Tổng công ty cũng gặp vô vàn khó khăn trong khâu tiêu thụ. Mức tồn kho vào cuối quý I/2003 của toàn Tổng công ty giấy là 38.000 tấn, tăng 10.000 so với cùng kỳ năm ngoái. Hai doanh nghiệp tồn kho nhiều nhất là Công ty giấy Bãi Bằng (17.000 tấn) và Công ty giấy Tân Mai (12.000 tấn).
Các doanh nghiệp sản xuất giấy đều thừa nhận, mặc dù đã nỗ lực đổi mới sản xuất, đầu t nâng cấp các mặt hàng chất lợng cao, nhng sản phẩm vẫn không cạnh tranh nổi với hàng nhập khẩu về giá cả. Hàng loạt các công ty đã giảm giá bán nh Tân Mai, Bãi Bằng, Đồng Nai song tiêu thụ vẫn chậm. Một số đơn vị phải áp dụng các biện pháp để kích thích tiêu thụ nhng lợng giấy tồn đọng vẫn lớn.
Các sản phẩm giấy in báo, giấy viết và các sản phẩm giấy chuyên dụng ngoại vẫn gần nh thống lĩnh thị trờng nội địa. Công ty giấy Tân Mai từ đầu năm đến nay đã hai lần hạ giá và chịu lỗ nhng vẫn không thể tiêu thụ đợc sản phẩm.
Thực tế, lợng giấy tiêu thụ trên thị trờng hiện nay đều chựng lại đối với cả hai loại giấy nội và giấy ngoại. Đặc biệt, có những thời điểm nh vào tháng 9/2003 chỉ trong vòng hai tuần số lợng tiêu thụ các mặt hàng giấy viết do các nhà máy trong nớc sản xuất đã giảm hẳn 50%.
nhiên chuyển đổi sang làm mặt hàng này lại không dễ vì bài toán vốn đầu t sẽ làm đau đầu các nhà quản lý.
Một trong những mặt hàng có khả năng cạnh tranh nhất hiện nay là mặt hàng giấy vệ sinh. Nguyên nhân không phải bởi chất lợng giấy vệ sinh sản xuất trong nớc v- ợt trội hơn các sản phẩm của nớc ngoài. Ngợc lại, chất lợng giấy vệ sinh trong nớc còn thua kém rất nhiều so với hàng ngoại, nhng do đặc điểm thị trờng trong nớc là ngời dân dùng hàng không quá cao cấp với túi tiền nên nếu doanh nghiệp kiềm giữ đợc chi phí sản xuất thấp thì khả năng cạnh tranh là tơng đối cao. Chỉ riêng mặt hàng này đã có đến 50 thơng hiệu trên thị trờng nội địa cạnh tranh nhau rất gay gắt. Mức giá giấy vệ sinh trên thị trờng hiện đang so kè từng chút một, giấy vệ sinh trong nớc 1.000 đến 1.500 đồng/cuộn, còn giấy Thái Lan 1.800 đồng/cuộn. Mặt khác, do đặc điểm của mặt hàng này khá cồng kềnh, chi phí vận chuyển tốn kém nên đây có thể coi đây là một mặt hàng có nhiều lợi thế của doanh nghiệp trong nớc.
Một mặt hàng khác cũng có thể cạnh tranh đợc là khăn giấy lụa. Các sản phẩm khăn giấy của nớc ngoài giá thờng cao hơn giấy trong nớc khoảng 15% và có thể hơn do chất lợng "quá cao", trong khi ngời dân chỉ yêu cầu chất lợng sản phẩm vừa phải và giá cả hợp túi tiền. Ví dụ nh các sản phẩm khăn giấy của Công ty giấy Bãi Bằng có chất lợng tơng đối tốt với giá phải chăng đang dần dần đợc ngời tiêu dùng chấp nhận. Một hộp khăn giấy 150 tờ x 2 lớp có giá bán trên thị trờng khoảng từ 5.500 đến 7.000 đồng, trong khi một hộp tơng tự của hãng Puppy có bán trên thị trờng là 12.000- 15.000 đồng. Ngoài ra, trên thị trờng hiện nay, các sản phẩm khăn giấy sản xuất thủ công với giá thành cực rẻ cũng đợc rất nhiều các cửa hàng ăn uống, nhất là các cửa hàng bình dân a chuộng vì khách hàng thờng ít chú ý và không quá khó tính khi dùng mặt hàng này. Nh vậy bằng mọi giá chúng ta phải giảm giá thành các mặt hàng giấy vệ sinh, khăn giấy xuống để có thể duy trì đợc khả năng cạnh tranh.
Ngoài ra, một mặt hàng giấy nữa cũng không gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ là giấy vàng mã. Nhu cầu của thị trờng đối với mặt hàng này tơng đối lớn do thói quen đốt vàng mã là một thói quen lâu đời của ngời dân Việt Nam. Hơn nữa, phú quý sinh lễ nghĩa, mức sống ngày một cao, công việc làm ăn ngày càng phải chịu nhiều áp lực
cũng khiến cho ngời dân trở nên "mê tín" hơn kéo theo nhu cầu tiêu thụ giấy vàng mã ngày càng tăng.
2.2. Tình hình xuất khẩu ra n ớc ngoài
Tình hình tiêu thụ sản phẩm giấy trong nớc tơng đối khó khăn nên việc xuất khẩu sản phẩm của Việt Nam ra nớc ngoài gặp nhiều khó khăn và còn rất hạn chế là điều không tránh khỏi.
Các sản phẩm nh giấy viết, giấy in hầu nh không có khả năng xuất khẩu do sức cạnh tranh kém. Các sản phẩm khác nh giấy bao bì công nghiệp cao cấp, giấy couché, giấy duplex tráng phấn, giấy ảnh,... sản xuất trong nớc còn cha đáp ứng nổi nhu cầu nội địa, hàng năm phải nhập khẩu rất nhiều thì nói gì đến xuất khẩu.
Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là bột giấy và giấy vàng mã. Thị trờng xuất khẩu bột giấy lớn nhất của Việt Nam là Trung Quốc, có thể nhập 1 triệu tấn bột giấy của Việt Nam mỗi năm. Năm 2001, nớc ta xuất khẩu đợc 74.278 tấn giấy vàng mã còn năm 2002 xuất khẩu đợc 80.000 tấn. Tuy nhiên, sản phẩm này mới chỉ đợc sản xuất thủ công, chứ cha đợc sự quan tâm của các công ty lớn.
Hi vọng rằng với những thay đổi hợp lý, trong tơng lai ngành giấy Việt Nam sẽ tăng cờng đợc hoạt động xuất khẩu trớc mắt là sang những thị trờng trong khu vực.