II. Tình hình sản xuất kinh doanh của ngành giấyViệt Nam trong
3. Tình hình nhập khẩu các mặt hàng giấy từ nớc ngoài
3.1. Thị tr ờng nhập khẩu
Trong nhiều năm trở lại đây, lợng giấy nhập khẩu vào nớc ta chủ yếu có nguồn gốc từ một số nớc trong khu vực nh Inđônêxia, Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan... Trong đó, đối thủ cạnh tranh nặng ký nhất của Việt Nam là Inđônêxia, nớc sản xuất giấy lớn nhất ở Đông Nam á. Từ ngày 1/7/2003, khi mức thuế nhập khẩu giảm xuống còn 20%, cuộc cạnh tranh giữa giấy nội và giấy ngoại đã thật sự diễn ra không cân sức. Nhiều ngời cho rằng thực chất đây là cuộc chiến giữa các nhà máy giấy trong nớc với ngành giấy của hai nớc Inđônêxia và Thái Lan. Lợng giấy nhập khẩu từ riêng hai nớc này đã chiếm khoảng trên 80% kim ngạch nhập khẩu các sản phẩm giấy của Việt
Nam trong 5 năm qua. Ông Lin Po Chung, trởng đại diện của công ty giấy APP tại thành phố Hồ Chí Minh, một trong những doanh nghiệp giấy hàng đầu của Inđônêxia, cho biết: "Thật ra, ngay từ đầu năm 2003, kế hoạch của chúng tôi là phải tăng gấp ba lần so với năm trớc. Tuy nhiên, thời điểm điều chỉnh giảm thuế đã đợc thay đổi đến 1- 7 vừa qua, nên công ty sẽ phải xem xét động thái thị trờng thêm một thời gian nữa..." Nhiều công ty giấy lớn khác của Thái Lan, Inđônêxia,... có thị phần tại Việt Nam cũng không giấu giếm chiến lợc chiếm lĩnh thị trờng giấy Việt Nam trong những tháng sắp tới, đặc biệt là đối với thị trờng giấy phía Bắc.
Nh vậy, có thể thấy trong những năm qua, các sản phẩm giấy từ các nớc trong khu vực đã chiếm thị phần rất lớn trên thị trờng Việt Nam và theo dự đoán tỷ lệ này sẽ còn tăng lên trong những năm tới. Trong đó, các sản phẩm giấy của Inđônêxia và Thái Lan sẽ còn tiếp tục chiếm lĩnh thị trờng giấy chất lợng cao trong thời gian tới.
3.2. Kim ngạch nhập khẩu
Lợng giấy nhập khẩu hiện nay chiếm khoảng 50% thị phần trong nớc không những ở các mặt hàng giấy trong nớc cha sản xuất đợc mà cả ở những mặt hàng vốn là thế mạnh của các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh nh giấy bao bì công nghiệp, giấy in, giấy viết,...
Năm 2002, lợng giấy nhập khẩu vào khoảng 340.000 tấn, bằng 80% sản lợng giấy sản xuất trong nớc. Do các cơ sở đầu t một số loại giấy mới nên kết cấu các loại giấy nhập khẩu đã thay đổi. Giấy tráng1, 2 mặt đợc nhập nhiều nhất tới 39% (145.251 tấn) trong tổng số, các loại giấy chuyên dụng cũng đợc nhập với số lợng lớn tới 25% (94.470 tấn), lợng giấy làm lớp mặt hộp cáctông nhiều lớp đã giảm mạnh, giấy vệ sinh và khăn giấy đã không còn đợc nhập khẩu chính ngạch. Sau đây là những con số cụ thể về tình hình nhập khẩu các sản phẩm giấy trong năm 2002.
Bảng 6:
Kim ngạch nhập khẩu các sản phẩm giấy năm 2002
Sản xuất Nhập khẩu Tổng cộng So sánh
1 2 3 2/3
(tấn) (tấn) (tấn) (%)
Giấy in báo 35.335 29.364 63.699 46
Giấy in & viết 135.120 29.833 164.953 18
Giấy làm bao bì cáctông 233.318 72.636 305.954 24
Giấy vệ sinh, khăn giấy 24.000 24.000
Giấy tráng 145.251 145.251 100
Giấy vàng mã xuất khẩu 80.000 80.000
Giấy vàng mã dùng trong
nớc 18.000 18.000
Khác 12.556 94.470 107.928 88
Tổng cộng 538.231 371.554 909.785 41
(Nguồn: Tạp chí Công nghiệp giấy số 125 tháng6/2003)
Liên tiếp trong thời gian qua, thông qua các dự án viện trợ không hoàn lại, qua đổi hàng, gian lận thơng mại,... giấy ngoại đã nhập vào khá nhiều. Những nguồn giấy này do không phải chịu thuế đã làm hàng rào bảo hộ đối với ngành giấy trong nớc ít nhiều mất đi tác dụng trớc khi đợc dỡ bỏ một cách chính thức vào tháng 7/2003.
Trong 7 tháng đầu năm 2003, lợng giấy nhập khẩu vào Việt Nam là 256.000 tấn, tăng 32% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó chỉ riêng tháng 7 đã nhập 40.000 tấn. Hàng rào thuế quan trong khu vực đang dần đợc tháo bỏ. Trớc ngày1/7/2003, thuế suất nhập khẩu mặt hàng giấy in là 50%, giấy in báo là 40%. Kể từ khi lộ trình gia nhập AFTA đợc thực hiện, mức thuế suất và phụ thu giấy nhập khẩu giảm xuống chỉ còn 20% khiến cho lợng hàng nhập về tăng mạnh.
Theo tính toán của các nhà quản lý, sau khi chịu thuế nhập khẩu và các chi phí khác thì giá giấy ngoại nhập của Inđônêxia và Thái Lan hiện đang rẻ hơn giấy cùng loại trong nớc từ 0,5-1 triệu đồng/tấn. Theo nhận xét của một số cơ sở in, giấy ngoại không chỉ có giá bán thấp hơn mà còn rất "dôi trang", cùng trọng lợng nhng số trang của giấy ngoại thờng nhiều hơn giấy nội 5-7%. Chất lợng giấy ngoại cũng hơn hẳn giấy trong nớc về độ sáng trắng hơn, hút ẩm thấp hơn,... Với những lợi thế này, giấy in báo và giấy viết gần nh thống lĩnh thị trờng trong nớc.
Công ty Giấy Việt Nam, sở dĩ giấy in và giấy viết nhập về cha nhiều là do giá giấy trong khu vực lại tăng khoảng 70 USD/tấn, trong khi các doanh nghiệp trong nớc đã phải giảm giá bán tối đa, thậm chí bằng giá thành và bán trả chậm. Nếu so sánh với Inđônêxia, nớc có công suất 10 triệu tấn giấy/năm, công nghệ hiện đại nhất khu vực ASEAN, sản phẩm giấy hiện bán khoảng 650-680 USD/tấn, trong khi đó giá thành của giấy Bãi Bằng rẻ nhất Việt Nam thì cũng cao hơn bình quân 100 USD/tấn.
Chỉ có những sản phẩm nh giấy vệ sinh, khăn giấy, giấy làm bao bì cáctông, giấy vàng mã là không vấp phải sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu. Các sản phẩm giấy vệ sinh và khăn giấy từ trớc đến nay cũng đã đợc nhập khẩu vào trong nớc nhng do đặc thù của sản phẩm và nhu cầu của ngời tiêu dùng đối với sản phẩm ngoại nhập không lớn nên lợng nhập khẩu rất nhỏ. Đặc biệt, sản phẩm giấy vàng mã hoàn toàn không phải nhập khẩu.
Các nhà nhập khẩu giấy từ Thái Lan và Inđônêxia đều cho rằng mức giá trên thị trờng sắp tới sẽ giảm nhng chắc chắn không lớn. Theo tính toán của họ, mức thuế khi cha áp theo lộ trình AFTA đối với loại giấy in báo, giấy viết, giấy photocopy trớc đây là 50% + phụ thu + thuế VAT 10%= 76% sẽ giảm xuống theo lộ trình AFTA còn 20%. Song với việc Bộ Tài chính điều chỉnh mức tăng giá tối thiểu để tính thuế thay vì căn cứ mức giá trên hợp đồng đã giữ mức giá một số mặt hàng giấy vẫn còn khá cao. Các công ty giấy lớn của Thái Lan, Inđônêxia,... có thị phần tại Việt Nam cũng không giấu giếm chiến lợc chiếm lĩnh thị trờng giấy Việt Nam trong thời gian tới, đặc biệt là đối với thị trờng giấy khu vực phía Bắc, khi có tin nhà máy giấy lớn nhất Việt Nam là Bãi Bằng phải ngng sản xuất từ 1-7 tháng để thay đổi thiết bị đã quá lạc hậu.
Trong 6 tháng đầu năm 2003, giá bột giấy nhập khẩu tăng 16-19% so với cùng kỳ năm ngoái và có chiều hớng sẽ còn tăng trong những tháng cuối năm. Giá bột giấy chế biến từ gỗ mềm đã tẩy trắng có xuất xứ từ Bắc Mỹ đợc chào bán ở mức 440-450 USD/tấn vào thời điểm giữa tháng 7/2003. Giá bột giấy chế biến từ gỗ bạch đàn Braxin đợc chào bán ở mức 430-450 USD/tấn (giá C&F giao dịch tại các cảng châu á). Trong năm 2003, dự kiến lợng giấy thải loại nhập khẩu sẽ tăng 20%, lợng bột giấy nhập khẩu vào khoảng 50-60.000 tấn, lợng gỗ sợi dài phục vụ cho sản xuất giấy phải nhập khoảng 50.000 m3.
III. Những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành giấy Việt Nam