II. Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành giấyViệt Nam
1. Về phía Nhà nớc
1.4. Thúc đẩy quá trình cổ phần hoá ngành giấy
Muốn thúc đẩy tiến trình CPH diễn ra nhanh hơn, đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế khu vực, Nhà nớc cần có sự hỗ trợ thiết thực cho ngành giấy. Cụ thể, Nhà nớc phải giúp các doanh nghiệp trong danh sách CPH giải quyết các khoản lỗ hiện thời vì đây là nguyên nhân chính gây nên sự e ngại từ phía các cổ đông khi quyết định mua cổ phần của các doanh nghiệp này. Đồng thời, Nhà nớc cần xúc tiến các kế hoạch đầu t nâng cấp, đổi mới trang thiết bị máy móc, góp phần tăng cờng khả năng cạnh tranh của các công ty sẽ tiến hành CPH.
Bản thân các doanh nghiệp cũng phải chủ động tìm ra các giải pháp để cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh của mình, không nên trông chờ quá nhiều vào sự giúp đỡ từ phía Nhà nớc. Đó có thể là các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, thay đổi cách thức tổ chức sản xuất cho hiệu quả hơn, sắp xếp lại nguồn nhân lực cho hợp lý,... nhằm tăng năng suất lao động, tăng chất lợng, giảm giá thành sản phẩm, đáp ứng đợc đòi hỏi ngày càng cao của ngời tiêu dùng. Có nh thế mới nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao đợc uy tín của doanh nghiệp, tạo lòng tin ở các nhà đầu t mà trong t- ơng lai có thể là các cổ đông của doanh nghiệp.
Chỉ có sự phối hợp chặt chẽ của Nhà nớc và các doanh nghiệp mới có thể giúp cho quá trình CPH diễn ra nhanh hơn, không phải chờ đến năm 2006 mới đủ điều kiện CPH nh kế hoạch, để có đủ khả năng đối mặt với những thách thức mà tiến trình hội nhập đặt ra cho ngành giấy.