II. Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành giấyViệt Nam
1. Về phía Nhà nớc
1.1. Xây dựng phơng án chủ động về nguyên liệu cho ngành giấy
Định hớng phát triển vùng cây nguyên liệu giấy
Với quy mô sản xuất lớn và thiết bị công nghệ hiện đại của ngành giấy thì nguồn cung cấp nguyên liệu phải ổn định và bền vững. Do đó, vấn đề đặt ra là cần phải lựa chọn phơng thức kinh doanh rừng và các giải pháp kỹ thuật để đầu t trồng rừng sản xuất công nghiệp sao cho hiệu quả.
Để đạt đợc những mục tiêu trên, trớc tiên ta phải phân tích, lựa chọn và đa ra những phơng án quy hoạch phù hợp cho từng vùng trên nguyên tắc tập trung diện tích, ổn định và có điều kiện thâm canh cơ giới. Thứ hai, xác định tập đoàn cây trồng phù hợp với từng vùng sinh thái và các giải pháp kỹ thuật, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá sản xuất nhằm tăng năng suất rừng trồng, trớc mắt đạt từ 20-25 m3/ha/năm, và từng bớc đa năng suất rừng trồng lên tới 35-40 m3/ha/năm vào sau năm 2010. Thứ ba, đầu t cao cho nghiên cứu khoa học và đầu t phù hợp trong kinh doanh và lợi dụng rừng. Thứ t, phải có phơng án tổ chức sản xuất phù hợp với tình hình sản xuất mới.
Chúng ta cần phải dành u tiên hàng đầu cho công tác cải thiện giống, tập trung nghiên cứu, tuyển chọn loài và xuất xứ thích hợp cho từng vùng, trên cơ sở đó tiến hành lai tạo tìm kiếm những giống tốt nhất. Tập trung đầu t cho công nghệ sinh học nhằm tạo ra giống cây đầu dòng làm cơ sở phát triển công nghệ tạo giống theo phơng pháp nhân hom. Kết hợp nghiên cứu các giải pháp lâm sinh nh làm đất, phân bón và chế tạo sử dụng các chất cộng sinh khác nhằm hỗ trợ cho cây giống phát huy tối đa các đặc tính di truyền đã đợc lựa chọn. Nghiên cứu nhập những giống cây có hàm lợng bột giấy cao với chất lợng tốt trên cơ sở có điều kiện tự nhiên tơng đồng với Việt Nam. Loài cây nguyên liệu chính cần tập trung nghiên cứu là: thông bản địa các loại, thông nhập ngoại (thông caribê), bạch đàn, keo các loại, luồng và các loài tre. Chúng ta phải từng bớc thực hiện các những nghiên cứu cơ bản trong công nghệ di truyền, công nghệ
gen, phân lập và phân loại vi sinh vật, phát hiện các loài có đặc tính sinh học cao hoặc tính chống chịu cao với điều kiện sống bất lợi, có khả năng cố định Nitơ, thích ứng với nhiều loại đất, nhiều vùng sinh thái khác nhau.
Quy hoạch và đầu t phát triển cây nguyên liệu giấy đến năm 2010
Để đạt mục tiêu tăng sản lợng giấy lên 660.000 tấn/năm vào năm 2010, nớc ta cần tập trung xây dựng các vùng nguyên liệu giấy sau đây:
Vùng nguyên liệu giấy Bắc Bộ
Theo quyết định số 197/QĐ của Thủ tớng chính phủ, phạm vi vùng nguyên liệu giấy thuộc địa bàn các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Thái với quy mô diện tích vùng nguyên liệu là 346.000 ha, trong đó bao gồm các huyện:
Tập đoàn cây trồng nguyên liệu giấy chính đã đợc lựa chọn để phát triển là bồ đề, bạch đàn, keo các loại và các loại tre, luồng khác.
Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học trong vùng nguyên liệu giấy Bắc Bộ là tập trung tìm kiếm giống mới có năng suất cao, kháng bệnh tốt đối với hai loài cây chủ lực là keo và bạch đàn các loại thông qua công nghệ lai tạo và chọn lọc di truyền những cá thể trội. Nghiên cứu tạo ra các chế phẩm cộng sinh giúp cho cây giống phát huy tối đa tính di truyền đã đợc chọn lọc, từng bớc thức hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá lĩnh vực sản xuất giống.
Dự tính sản lợng gỗ trung bình toàn vùng là 90-100 m3/ha/chu kỳ và diện tích rừng đợc trồng theo quy hoạch trung bình mỗi năm 13.000 ha, có nh vậy vùng nguyên liệu giấy Bắc Bộ mới có khả năng cung cấp đủ và ổn định trên 1,2 tấn nguyên liệu thô cho Công ty giấy Bãi Bằng để đảm bảo công suất 250.000 tấn/năm vào 2010 và cho công ty giấy Việt Trì công suất 50.000 tấn/năm.
Đây là vùng nguyên liệu giấy có triển vọng, chắc chắn và ổn định nhất trong cả nớc.
Vùng nguyên liệu giấy phía Nam
Theo chỉ thị số 86/CT của Thủ tớng chính phủ, vùng nguyên liệu giấy plhía Nam có nhiệm vụ cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy giấy Tân Mai, Đồng Nai và ____________________________________________________________________
các nhà máy khác trong vùng. Tổng diện tích quy hoạch vùng nguyên liệu giấy phía Nam là 270.000 ha thuộc các tỉnh, thành phố sau đây: Tỉnh Sông Bé, Tỉnh Đồng Nai, Tỉnh Long An, Thành phố Hồ Chí Minh
Tập đoàn cây trồng chính đợc xác định là cây bạch đàn, keo các loại và các loại cây phi gỗ.
Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học trong vùng nguyên liệu giấy phía Nam là tập trung cho hai loài cây chủ yếu là bạch đàn và keo các loại. Các đề tài nghiên cứu tập trung giải quyết tuyển chọn cây trội có tốc độ sinh trởng nhanh, khả năng chống chịu sâu bệnh và gió bão. Thiết lập các mô hình có sử dụng các chế phẩm nh chất giữ nớc, nấm cộng sinh và các loại vi sinh vật nhằm phát huy hết u thế di truyền của cây mẹ đã đợc tuyển chọn, tiến hành tập trung cơ giới hoá trong trồng rừng, hiện đại trong sản xuất cây trồng đa năng suất rừng trồng lên 25 m3/ha/năm toàn khu vực.
Với mục tiêu phát triển của ngành giấy đến năm 2010, Công ty giấy Tân Mai phấn đấu đạt sản lợng 100.000 tấn/năm, Công ty giấy Đồng Nai đạt sản lợng 75.000 tấn/năm. Vùng nguyên liệu đợc quy hoạch theo dự kiến trên sẽ đủ nguyên liệu cung cấp ổn định cho hai nhà máy lớn cũng nh các nhu cầu khác trong khu vực.
Vùng nguyên liệu giấy Kon Tum
Theo Quyết định số 1070/QĐ-TTg ngày 20/8/2001 của Thủ tớng chính phủ phê duyệt Dự án khả thi vùng rừng nguyên liệu giấy Kon Tum, giai đoạn I đảm bảo đủ nguyên liệu cho nhà máy 130.000 tấn/năm, giai đoạn II công suất 260.000 tấn sau năm 2010.
Tổng diện tích quy hoạch cho cả hai giai đoạn 125.000 ha, giai đoạn I là 64.000 ha. Để vùng nguyên liệu tập trung và có điều kiện thâm canh cao, giai đoạn I diện tích trồng rừng đợc xác định là 58.000 ha.
Tập đoàn cây trồng đợc xác định là thông nội địa và thông nhập ngoại, bạch đàn, keo các loại.
Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học trong vùng nguyên liệu giấy Kon Tum là tập trung cho công việc chọn giống, gồm các thử nghiệm chọn loài và xuất xứ thông, bạch
khác nhau, trồng khảo nghiệm trên khu vực lựa chọn dòng tốt nhất. Nhập giống thông ngoại xây dựng mô hình so sánh với thông bản địa.
Tập trung cơ giới hoá khâu trồng rừng kết hợp nghiên cứu và áp dụng các giải pháp kỹ thuật thâm canh đồng bộ đa năng suất rừng trồng đạt sản lợng 135 m3/ha/8 năm đối với keo và bạch đàn, thông đạt sản lợng 165 m3/ha/15 năm.
Nh vậy vùng nguyên liệu đợc quy hoạch có tổng diện tích 58.000 ha sản xuất cơ giới sẽ đủ nguyên liệu cung cấp ổn định cho nhà máy bột giấy công suất 130.000 tấn/năm.
Vùng nguyên liệu giấy Lâm Đồng
Theo dự kiến, Lâm Đồng sẽ cho xây dựng nhà máy bột giấy công suất 200.000 tấn/năm đến 300.000 tấn/năm. Năm 2002, Tổng Công ty Giấy Việt Nam đã tiến hành khảo sát và xây dựng dự án tiền khả thi vùng nguyên liệu giấy bao gồm 9 huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng và một phần diện tích thuộc 3 huyện của tỉnh Đắc Lắc (huyện M'Đrăk, Đăk Nông, Lăk) và 2 huyện của tỉnh Bình Thuận (huyện Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc).
Tổng diện tích quy hoạch để trồng rừng nguyên liệu giấy là 141.000 ha. Tập đoàn cây trồng chính đợc xác định là thông các loại và keo, bạch đàn các loại.
Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học trong vùng nguyên liệu giấy Lâm Đồng là tập trung cho 3 loại cây chính: thông, bạch đàn và keo các loại. Nội dung nghiên céu chủ yếu u tiên cho công tác cải thiện giống, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá khâu sản xuất giống kết hợp áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến da năng suất rừng trồng đạt sản lợng 135 m3/ha/năm (đối với keo và bạch đàn), thông đạt sản lợng 165 m3/ha/15 năm.
Vùng nguyên liệu giấy tây bắc Thanh Hoá
Thủ tớng chính phủ đã ban hành Quyết định số 868/QĐ-TTg ngày 1/10/2002 phê duyệt Dự án đầu t nhà máy sản xuất giấy, bột giấy Thanh Hoá, công suất giai đoạn I đến hết năm 2009 là 50.000 tấn bột giấy/năm, giai đoạn II từ năm 2010 là 150.000 tấn bột giấy/năm.
Vùng nguyên liệu giấy đợc quy hoạch và xác định nằm trên địa bàn của 7 huyện (huyện Lang Chánh, Bá Thớc, Cẩm Thuỷ, Quan Hoá, Mờng Lát, Quan Sơn, Ngọc Lặc).
Tổng diện tích đất quy hoạch cho trồng rừng nguyên liệu giấy là 80.000 ha. Trong đó, quy hoạch để trồng luồng là 55.000 ha, quy hoạch để trồng keo và bạch đàn các loại là 250.000 ha. Mỗi năm dự án cần trồng từ 4.000 - 5.000 ha.
Tập đoàn cây trồng chính đợc lựa chọn là luồng và keo và bạch đàn các loại. Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học chính trong vùng nguyên liệu giấy tây bắc Thanh Hoá là chọn và cải tạo giống luồng năng suất cao, nghiên cứu mô hình canh tác luồng bền vững và ứng dụng các kết quả nghiên cứu đã đợc công bố trong phạm vi toàn quốc đa nhanh vào sản xuất (áp dụng cho cây keo và bạch đàn), thực hiện công nghiệp hoá trong sản xuất giống, cơ giới hoá trong trồng và chăm sóc rừng nhằm đảm bảo vùng nguyên liệu phát triển ổn định phục vụ nhà máy công suất 150.000 tấn/năm.
Vùng nguyên liệu giấy Bắc Kạn
Vùng nguyên liệu giấy đợc quy hoạch và xác định nằm trong phạm vi 42 xã thuộc 5 huyện (huyện Chợ Mới, Na Rì, Chợ Đồn, Rạch Thông, thị xã Bắc Kạn). Tổng diện tích quy hoạch cho trồng rừng nguyên liệu giấy là 52.000 ha. Trong đó: quy hoạch trồng tre, luồng 44.000 ha, quy hoạch trồng keo và bạch đàn các loại là 8.000 ha. Mỗi năm, dự án trồng 5.000 ha, trong đó: luồng là 4.000 ha, keo và bạch đàn trồng 1.000 ha.
Nhiệm vụ nghiên cứu trong vùng là tập trung cho công tác chọn giống và xây dựng cơ sở sản xuất giống công nghiệp, nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật lâm sinh để thúc đẩy năng suất rừng trồng, đảm bảo kinh doanh rừng có hiệu quả.
Nguyên liệu phi gỗ - một giải pháp cho vấn đề nguyên liệu
Theo tính toán của một số chuyên gia, nếu chỉ nhằm vào gỗ để sản xuất thì trong vòng mơi năm nữa, ngành giấy sẽ thiếu nguyên liệu trầm trọng. Trong khi đó, nếu khai thác tốt nguồn nguyên liệu phi gỗ mà nớc ta khá dồi dào thì có thể đáp ứng đ- ợc 50% nhu cầu nguyên liệu. Ngoài kế hoạch trồng mới các vùng nguyên liệu, nhiều
nứa, đay, sậy, cỏ bàng,... và các phế liệu của ngành công-nông nghiệp nh bã mía, rơm rạ,...
Các loài cây phi gỗ cho sơ sợi dài, có thể sản xuất các loại giấy mỏng chất lợng cao. Đây là những loài cây mọc nhanh, có chu kỳ khai thác ngắn (6 tháng đối với đay, cỏ bàng và 3 năm đối với tre nứa). Bã mía, rơm rạ có trữ lợng lớn và tập trung. Sau mùa thu hoạch, hàng năm đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long cho ra khoảng 25 triệu tấn rơm rạ. Chơng trình 5 triệu tấn mía đờng vào năm 2005 sẽ thải ra 5-6 triệu tấn bã mía. Lợng bã mía này chỉ có giá khoảng 375.000 đồng/tấn nhng nếu dùng nó làm nguyên liệu giấy thì có thể sản xuất ra 0,5 tấn cáctông hoặc 0,5 tấn giấy in, giá trị sẽ tăng lên từ 4 đến 10 lần.
Tuy nhiên, để có thể sử dụng nguồn nguyên liệu phi gỗ vào sản xuất giấy, cần phải giải quyết một số vấn đề công nghệ phức tạp. Hạn chế lớn nhất của nguồn nguyên liệu này là việc thu mua, bảo quản, do nguồn nguyên liệu phân tán, thời gian bảo quản rất ngắn. Thứ hai là việc xử lý môi trờng cho các nhà máy sản xuất giấy từ nguyên liệu phi gỗ. Trong khi các nhà máy giấy từ nguyên liệu gỗ hoàn toàn có thể đốt các hoá chất, các chất thải độc hại thành nguyên liệu tái sử dụng thì nhà máy từ nguyên liệu phi gỗ rất khó thu hồi các hoá chất này, đặc biệt là hàm lợng SO2 nhiều, gây ô nhiễm môi trờng rất nặng. Hiện nay, các nhà khoa học đang nghiên cứu và thử nghiệm công nghệ sử dụng dung môi hữu cơ trong quá trình chế biến nguyên liệu phi gỗ. Nếu công trình này thành công thì sẽ tạo rất nhiều thuận lợi cho ngành giấy Việt Nam, bởi trên thực tế đầu t xây dựng một nhà máy sản xuất giấy từ nguyên liệu phi gỗ thấp khoảng 10 lần so với nguyên liệu gỗ.
Giấy loại - nguồn nguyên liệu không nhỏ cho ngành giấy
Hầu hết các nớc trên thế giới và trong khu vực khi phát triển ngành công nghiệp giấy đều có xu hớng gia tăng tỷ lệ sử dụng bột giấy từ giấy loại thu hồi tái chế. Hàn Quốc là một trong những nớc có tỷ lệ sử dụng bột giấy từ giấy loại cao nhất thế giới, đạt 72%. Tỷ lệ này ở Nhật Bản là 58%, ở Đài Loan là 66%,... Điều này cho thấy giấy loại đợc đánh giá là một nguồn nguyên liệu đáng quan tâm của ngành giấy. Nhng ở Việt Nam, nguồn nguyên liệu này dờng nh vẫn cha đợc đặt đúng vị trí của nó.
Tuy vậy, tại một số vùng, điển hình là tỉnh Bắc Ninh, giấy loại đã khẳng định đ- ợc u thế của mình. Theo sở Công nghiệp Bắc Ninh, tổng sản lợng giấy toàn tỉnh đạt tối thiểu là 100.000 tấn giấy các loại/năm, bằng khoảng1/4 sản lợng của ngành giấy cả nớc năm 2002. Điều đó cho thấy con số thực tế còn lớn hơn rất nhiều. 98% nguyên liệu phục vụ cho việc sản xuất giấy ở đây là từ giấy loại thu hồi. Để sản xuất ra trên 100.000 tấn giấy các loại bao gồm giấy vệ sinh, giấy kraft, giấy vàng mã, giấy cáctông,... với công suất khoảng 1 vạn tấn/tháng, thì lợng tiêu thụ rác thải giấy ở Bắc Ninh quả là một con số khổng lồ. Việc làm giàu từ phế liệu, việc nhiều ngời nông dân trở thành tỷ phú từ nguyên liệu rác thải tái chế ở Bắc Ninh không còn là chuyện lạ.
Năm 2001, Công ty cổ phần công đoàn ngành giấy ra đời với mục đích thu gom giấy phế thải, tái chế làm nguyên liệu tạo đầu vào cho ngành giấy. Mục tiêu của công ty là thu mua từ 10-15% các loại giấy đã sử dụng, tức là khoảng 150.000 tấn. Số lợng giấy thu mua này đủ để cung cấp đầu vào cho sản xuất 130.000 tấn bột giấy mỗi năm, tơng đơng với dự án sản xuất bột giấy Kon Tum giai đoạn I. Hoạt động này sẽ góp phần tiết kiệm tài nguyên rừng, giảm khai thác 8.000-10.000 ha rừng nguyên liệu mỗi năm.
Những ví dụ trên đã cho ta thấy việc sử dụng giấy loại tái chế là một giải pháp rất hiệu quả và nằm trong tầm tay của ngành giấy Việt Nam. Thiết nghĩ ngành giấy cần dành sự quan tâm thích đáng hơn cho nguồn nguyên liệu này.