II. Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành giấyViệt Nam
2. Về phía doanh nghiệp
2.2. Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm
Về chủng loại, mẫu mã
Muốn sản phẩm cạnh tranh đợc với hàng nhập khẩu, các doanh nghiệp ngành giấy cần phải đa dạng hoá chủng loại, mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng. Một mặt, phải duy trì các mặt hàng truyền thống là giấy in, giấy viết. Mặt khác, phải xem xét khả năng đầu t sản xuất những mặt hàng mà trên thị trờng đang có nhu cầu rất lớn nhng sản xuất trong nớc cha đáp ứng đợc hoặc chỉ đáp ứng đợc một phần nhỏ, phần còn lại đang bị hàng nhập khẩu chiếm lĩnh. Đó là các mặt hàng giấy bao bì công nghiệp cao cấp nh giấy couché, giấy duplex tráng phấn, giấy ảnh và các loại giấy cao cấp khác.
Bên cạnh đó, cũng phải biết phát huy những mặt hàng hiện đang có nhiều lợi thế so với hàng ngoại nh giấy vệ sinh, khăn ăn, giấy vàng mã...
Không những phải chú trọng tới chuyển đổi về chủng loại mặt hàng, các doanh nghiệp còn tuyệt đối không đợc bỏ qua vấn đề mẫu mã sản phẩm. Vấn đề này tởng nhỏ nhng lại rất quan trọng trong tiêu thụ. Mẫu mã có đẹp và đa dạng thì mới thu hút đợc sự chú ý của khách hàng. Lấy mặt hàng khăn giấy làm ví dụ. Chất lợng các sản phẩm khăn giấy của Bãi Bằng hiện tại cũng đã ngang ngửa với một số sản phẩm của một số công ty khác nh Puppy hay V&T nhng tại sao đến nay vẫn cha tạo đợc chỗ đứng trên thị trờng. Một trong những nguyên nhân chính là vì công ty Bãi Bằng cha chú ý nhiều đến mẫu mã sản phẩm. Phần lớn ngời tiêu dùng chấp nhận chọn sản phẩm của Puppy hay V&T với bao bì đợc thiết kế rất đẹp mắt, có tính thẩm mỹ cao với mùi thơm dễ chịu, khi cầm vào bản thân bao bì đã khiến ngời ta có cảm giác nh giấy bên trong mềm mại hơn, mặc dù giá bán có cao hơn đôi chút, chứ ít khi lựa chọn sản phẩm của Bãi Bằng với bao bì quá đơn giản, nhiều khi chỉ là lớp giấy nilon trong suốt, nhãn mác in trên đó có màu sắc đơn điệu và thiếu thẩm mỹ. Không quan tâm tới vấn đề mẫu mã tức là các doanh nghiệp đánh giá sai về thị hiếu của khách hàng và tự mình đánh mất cơ hội tiếp cận khách hàng.
Về chất lợng
Hiện nay, trong số các sản phẩm đợc sản xuất và bán ra trên thị trờng của các doanh nghiệp trong nớc, nhất là các doanh nghiệp có quy mô nhỏ hay các hộ sản xuất ____________________________________________________________________
thủ công, vấn đề chất lợng là một vấn đề nổi cộm. Rất nhiều sản phẩm vẫn tiếp tục đợc sản xuất và vẫn tiếp tục đợc tiêu thụ mặc dù không theo một tiêu chuẩn chất lợng quốc gia hay quốc tế nào. Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp nào không ý thức đợc rằng chất lợng là vấn đề sống còn của doanh nghiệp thì doanh nghiệp đó sẽ không thể tồn tại lâu dài đợc. Nếu cứ t duy theo lối cũ, thị trờng vẫn chấp nhận thì ta vẫn sản xuất là ta đã tự giết ta. Bởi vì trong điều kiện hội nhập kinh tế nh hiện nay, gần nh không còn biên giới giữa các nớc về mặt kinh tế, thuế suất mặt hàng giấy hiện nay là 20% nh- ng sẽ chỉ còn 5% vào năm 2006 thì việc ngời tiêu dùng quay lng với các sản phẩm giấy trong nớc chỉ còn là vấn đề thời gian.
Một số doanh nghiệp đã có cách nhìn đúng đắn về vấn đề này, các doanh nghiệp khác nên chăng nên học tập kinh nghiệm của các doanh nghiệp đi trớc này. Công ty giấy Bãi Bằng là một điển hình. Để không ngừng nâng cao chất lợng, hạ giá thành, tăng cờng sức cạnh tranh của sản phẩm, từ đầu năm 1998, công ty đã hớng vào việc thực hiện quản lý chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000. Công ty đã triển khai thực hiện chơng trình 5S làm tiền đề cho việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 - một mô hình đảm bảo chất lợng trong sản xuất, lắp đặt và dịch vụ đối với các sản phẩm giấy của công ty. Với những nỗ lực không mệt mỏi, năm 2000, sản phẩm giấy của công ty đã đợc tổ chức cấp chứng chỉ chất lợng quốc tế "TUVNORD" và tổ chức cấp chứng chỉ chất lợng "QUACERT" cấp chứng chỉ ISO 9002.
Các chứng chỉ về chất lợng nh thế này sẽ là những viên gạch đầu tiên xây nên con đờng giúp ngành giấy Việt Nam hội nhập thực sự với nền kinh tế khu vực.
Về giá cả
Đây thực sự là bài toán hóc búa đối với các doanh nghiệp giấy trong nớc. Trong điều kiện bị động về nguyên vật liệu, máy móc trang thiết bị lạc hậu nh hiện nay thì chỉ có một con đờng giúp các doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm. Đó là phải tăng cờng các biện pháp kỹ thuật, rà soát chặt chẽ các định mức kinh tế - kỹ thuật, sử dụng giấy loại và hoá chất trong nớc, giảm chi phí tiền lơng và chi phí quản lý doanh nghiệp để giảm giá thành sản phẩm.
Giảm chi phí tiền lơng và chi phí quản lý doanh nghiệp không đồng nghĩa với việc giảm mức lơng của cán bộ công nhân viên. Ngợc lại, chúng ta còn phải tăng dần lơng cho nhân viên nhng phải sắp xếp lại cơ cấu cán bộ công nhân cho hợp lý và hiệu quả, giảm bớt số cán bộ công nhân viên không cần thiết, chỉ giữ lại vừa đủ. Việc làm này các doanh nghiệp hoàn toàn có thể làm đợc và có tác dụng rất lớn giúp hạ giá thành sản phẩm.
Việc áp dụng các phơng pháp quản lý tiên tiến cũng làm cho chi phí quản lý giảm đi đáng kể, mang lại mức giá cạnh tranh cho các sản phẩm trong nớc.