Nâng cao trình độ quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Ngành giấy việt nam trước những thách thức hội nhập kinh tế khu vực châu á (Trang 84)

II. Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành giấyViệt Nam

2. Về phía doanh nghiệp

2.3. Nâng cao trình độ quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh

Có hai yếu tố chính ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp giấy, đó là trình độ công nghệ và trình độ quản lý. Do đó muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta phải nâng cao trình độ công nghệ và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp giấy, nhất là doanh nghiệp Việt Nam, đổi mới công nghệ, máy móc trang thiết bị là một việc rất khó khăn, chủ yếu là vì vốn đầu t rất lớn. Vậy thì các doanh nghiệp giấy Việt Nam lại càng phải chú ý đến việc nâng cao trình độ quản lý.

Trớc tiên, các doanh nghiệp phải có chiến lợc đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, loại bỏ những ngời không có khả năng, đồng thời tuyển chọn thêm những cán bộ mới có kiến thức quản lý chắc và có hệ thống. Các doanh nghiệp có thể cử một số cán bộ ra nớc ngoài học tập phơng pháp quản lý tiên tiến ở các nớc có ngành công nghiệp giấy phát triển nh Inđônêxia, Thái Lan, Nhật Bản,...

Ngoài ra, cần phải sắp xếp lại bộ máy nhân sự sao cho hiệu quả, với số nhân viên ít nhất có thể mang lại hiệu quả cao nhất. Khi tổ chức sắp xếp lại bộ máy nhân sự, nhất thiết phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động của các phòng ban từ trớc tới nay nh thế nào, chỗ nào nên giữ nguyên, chỗ nào nên thay đổi và thay đổi thế nào cho hợp lý, phải tham khảo thêm ý kiến của các nhà t vấn, các chuyên gia trong lĩnh vực này để có quyết định đúng đắn nhất. Ban lãnh đạo không thể khinh suất khi tiến hành hoạt động này vì nó quyết định rất nhiều tới sự thành bại của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Ngành giấy việt nam trước những thách thức hội nhập kinh tế khu vực châu á (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w